Kinh Phật, hay Phật pháp, là những lời dạy của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được ghi chép lại bởi các đệ tử sau khi Ngài nhập diệt. Kinh Phật là kho tàng tri thức vô giá bao hàm nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức, tâm lý, giáo dục,…
Kinh Phật, hay còn gọi là Sūtra trong tiếng Sanskrit và Sutta trong tiếng Pali, là những văn bản quan trọng nhất trong Phật giáo, chứa đựng lời dạy của Đức Phật. Những bản kinh này ban đầu được truyền khẩu từ thế hệ này sang thế hệ khác trước khi được ghi chép lại bằng văn tự. Kinh Phật không chỉ bao gồm giáo lý về đạo đức, chân lý và giải thoát mà còn là nguồn cảm hứng cho việc phát triển tâm linh, thiền định và đạo đức. Mỗi bản kinh thường bắt đầu với câu “Như vậy tôi nghe” (Như thị ngã văn), một cách xác nhận rằng những lời được nói ra là lời của Đức Phật.
Kinh Phật là một kho tàng tri thức vô giá và là lời chỉ dẫn quý báu cho cuộc sống. Đọc Kinh Phật giúp con người hiểu biết về bản thân, thế giới và con đường dẫn đến hạnh phúc chân thực.
Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Sariputta (Xá-lợi-phất) gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”.-“Hiền giả”, các Tỷ-kheo ấy vâng đáp... Xem thêm
Nhân duyên ở Sàvatthi. Thế Tôn nói: – Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng và phân tích Thánh đạo Tám ngành này. Hãy lắng nghe và khéo tác ý. Ta sẽ giảng. – Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo... Xem thêm
Giới thiệu Kinh Kalama thuộc Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikâya, tập I, trang 188-193). Nội dung Kinh nói lên tinh thần giác ngộ của đạo Phật. Muốn giác ngộ phải có trí tuệ. Trí tuệ là thành quả của sự... Xem thêm
Đây là những điều mà chính tôi đã được nghe hồi Bụt cư trú tại ngôi nhà khách ở trong một khu rừng thuộc tụ lạc Na Lợi. Lúc ấy có tôn giả Tán Đà Ca Chiên Diên đến thăm... Xem thêm
(Chachakka sutta) MN.148 Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà viên) tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc).Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”.– “Thưa vâng, Bạch Thế Tôn”.... Xem thêm
Kinh Tám điều giác ngộ của các bậc đại nhân – Thích Nhất Hạnh dịch và chú giải KINH TÁM ĐIỀU GIÁC NGỘ CỦA CÁC BẬC ĐẠI NHÂN Là đệ tử BụtThường phải hết lòngNgày đêm tụng niệmBát Đại Nhân... Xem thêm
Là đệ tử Phật,Ngày đêm thường nhớChí thành tụng niệm,Tám điều giác ngộ,Của bậc Đại nhân. Giác ngộ thứ nhất:Thế gian vô thườngQuốc độ nguy biếnBốn đại khổ không,Năm ấm vô ngã.Sanh diệt biến đổi,Giả dối vô chủ.Tâm là nguồn... Xem thêm
(Anattalakkhana Sutta) Tôi được nghe như vầy: một thuở nọ, Ðức Thế Tôn đang ngụ tại vườn Nai, ở Isipatana gần Bénarès. Lúc bấy giờ Thế Tôn nói với năm vị Tỳ Kheo: “Này các thầy, sắc không phải là... Xem thêm
(Metta sutta) Nguyên nhân giảng kinh: Thông thường trước khi nhập hạ, các tỳ kheo từ mọi nơi đến thăm viếng đức Thế Tôn và xin một đề mục hành thiền, trong đó có một nhóm 500 thầy tỳ kheo.... Xem thêm
TỊNH-KHẨU-NGHIỆP-CHÂN-NGÔN Tu lị tu lị, ma ha tu lị, tu tu lị, ta bà ha. (Đọc 3 lần) TỊNH THÂN NGHIỆP CHÂN NGÔN Tu đa lị, tu đa lị, tu ma lị, tu ma lị, ta bà ha. (Đọc 3... Xem thêm
Tiếng Việt: Rải tâm từ. Nguyện cho tôi thoát được mọi oan trái.tâm không phiền não. thân không đau đớn.thân tâm được an lạc. Nguyện cầu cho cha mẹ, thầy tổ, bà con, bạn bè và đạo hữuthoát khỏi mọi... Xem thêm
Việt Dịch: HT Thích Thiền Tâm Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội. PL. 2549 – DL.2005 Lời Nói Đầu Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: “Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc... Xem thêm