Hỏi đáp Phật pháp là một kho tàng kiến thức Phật giáo trực tuyến, tổng hợp những câu hỏi thường gặp và câu trả lời chi tiết từ các kinh điển, lời dạy của các bậc giác ngộ và kinh nghiệm thực hành của những người tu tập.
Tại đây, bạn sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích về các chủ đề Phật giáo đa dạng, từ những khái niệm cơ bản như Tứ diệu đế, Bát chánh đạo đến những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống như giải quyết mâu thuẫn, xây dựng mối quan hệ và tìm kiếm hạnh phúc.
Mong rằng các thông tin này sẽ giúp bạn hiểu sâu sắc hơn về Phật giáo và áp dụng những lời dạy của Đức Phật vào cuộc sống hàng ngày.
Lúc ấy, đức vua nghĩ rằng: “Vị tỳ kheo này trí tuệ bất khả tư nghì, lại hoàn toàn tự chủ, tự tin. Hiếm có được một người như thế trên thế gian này. Ôi! Ta còn biết bao nhiêu... Xem thêm
Mi Tiên Vấn Đáp
Sau hai câu hỏi mở đầu, đức vua biết là gặp được bậc trí tuệ, nên ngài muốn đi sâu vào giáo pháp, bèn ướm lời: – Bạch đại đức! Trẫm rất thích đàm đạo với đại đức về nhiều... Xem thêm
Mi Tiên Vấn Đáp
Để cho không khí im lắng lại một lúc, đức vua hỏi tiếp: – Đại đức năm nay được bao nhiêu hạ lạp rồi? – Thưa, bần tăng tu mới được bảy hạ. – Con số 7 ấy là đếm... Xem thêm
Mi Tiên Vấn Đáp
Đức vua Mi-lan-đà sau khi đảnh lễ Tăng chúng tám mươi ngàn vị cùng với đại đức Natiên, ngồi một nơi phải lẽ, đức vua khởi chuyện: – Bạch đại đức, Trẫm muốn đàm luận với ngài vài điều được... Xem thêm
Mi Tiên Vấn Đáp
Sau sáu năm khổ hạnh và bốn mươi chín ngày tịnh tọa dưới gốc cây bồ đề, Ngài bừng tỉnh, trở thành bậc Giác Ngộ. Từ sự giác ngộ này, Ngài thấu suốt nguyên nhân mọi nỗi thống khổ của... Xem thêm
Vậy Niết bàn là gì? Niết bàn được xem là mục đích cứu cánh của đạo Phật, chỉ trạng thái tâm thức đã thanh lọc hết mọi vô minh phiền não, sự giải thoát khỏi tất cả mọi khổ đau,... Xem thêm
Đối với Phật Giáo, con người có thể giải thoát khỏi khổ đau, sinh tử luân hồi bằng các nỗ lực tu tập tự thân: làm lành, tránh ác và tự thanh tịnh hoá tâm ý. Bốn chân lý nền... Xem thêm
Sau bốn mươi chín ngày thiền định dưới cội bồ đề, Đức Phật đã tự thân chứng nghiệm nguyên lý duyên khởi, thấu rõ mối quan hệ hỗ tương của mọi sự vật hiện tượng, thấy rõ bản thể của... Xem thêm
Học giả Smith Huston, trong cuốn The Religions of Man trình bày những tôn giáo lớn của nhân loại, ông nêu ra sáu điểm đặc biệt khác đời của Phật Giáo là: Một tôn giáo không quyền lực Một tôn... Xem thêm
Đối với nhiều người, Phật Giáo không phải chỉ là một tôn giáo mà còn có thể xem như là một triết học, hay đúng hơn là “một lối sống”. Gọi Phật Giáo là một triết học, vì danh từ... Xem thêm
Danh từ Đạo Phật “Buddhism” là một danh từ của người phương Tây dùng để gọi một tôn giáo xây dựng trên nền tảng các lời dạy của Đức Phật. Tuy nhiên, tại các quốc gia Nam Á và Đông... Xem thêm