Sau bốn mươi chín ngày thiền định dưới cội bồ đề, Đức Phật đã tự thân chứng nghiệm nguyên lý duyên khởi, thấu rõ mối quan hệ hỗ tương của mọi sự vật hiện tượng, thấy rõ bản thể của nhân sinh vũ trụ. Nguyên lý duyên khởi nói rằng, tất cả hiện hữu trong thế giới bao la mênh mông này, không một hiện hữu nào có thể tồn tại một cách độc lập mà không nương tựa vào nhau. Sự nương tựa và tùy thuộc nhau để hình thành và tồn tại..vv.. là nguyên lý vận hành của vũ trụ nhân sinh này, tương tự như thế đối với hằng hà sa thế giới. [01]
Trang chủ » Hỏi đáp Phật Pháp » Đức Phật là người Giác ngộ. Đạo Phật là đạo Giác Ngộ. Vậy Đức Phật giác ngộ cái gì?

Đức Phật là người Giác ngộ. Đạo Phật là đạo Giác Ngộ. Vậy Đức Phật giác ngộ cái gì?
03/11/2016 362 lượt xem
Cùng chuyên mục
52. Thấy Phật
– Pháp mà Đức Chánh Đẳng Giác đã thuyết, pháp ấy như thế nào? – Pháp mà Đức Thập Lực Tuệ đã thuyết, ai nghe và thực hành đúng đắn pháp ấy, chứng đắc pháp ấy được gọi là Thinh... Xem thêm
51. Phật tối thắng như thế nào?
Đức vua lại hỏi: – Đồng ý Phật là tối thượng, tối thắng; nhưng tối thượng, tối thắng như thế nào mới được chứ? – Tối thượng, tối thắng là vượt người, là vượt trời; là thầy của chư thiên... Xem thêm
50. Phật là tối thượng tôn bảo
– Các vị sa môn thường giáo giới đến đệ tử rằng: Phật là bậc tối thượng, tối thắng, cao quý vô ngần, thế gian không ai bì được! Điều ấy có đúng chăng? – Tâu đại vương, đúng thế.... Xem thêm
49. Có Phật không?
Đức vua hỏi: – Đại đức đã thấy Phật chưa? – Thưa chưa. – Thầy hòa thượng, thầy tiếp dẫn của đại đức đã thấy chưa? – Thưa, cũng chưa thấy. – Nếu thế thì rõ ràng không có Phật... Xem thêm
48. Làm sao biết Niết bàn là tối thượng lạc?
– Chưa đắc Niết bàn thì làm sao biết được Niết bàn là tối thượng lạc, đại đức ? – Thưa, biết chứ. Ví như một người chưa từng bị chặt tay, chặt chân có biết rằng bị chặt tay... Xem thêm
47. Ai sẽ đắc Niết bàn?
Đức vua hỏi: – Ai tu hành đều đắc quả Niết bàn như nhau cả chứ? – Không chắc như vậy. Người nào thực hành đúng chánh pháp, giác ngộ những pháp mà bậc trí tuệ đã giác ngộ, biết... Xem thêm
46. Niết bàn
– Thưa đại đức! Tại sao Niết bàn thường được nói là diệt (nirodha), là tịch diệt? Trẫm nghi ngờ điều đó lắm! – Xin thưa, Niết bàn chính là diệt, là tịch diệt, một trạng thái ngưng nghỉ và... Xem thêm
45. Nước dựa khí
Vua hỏi: – Các vị sa môn trong hàng ngũ của đại đức thường thuyết lý rằng: đất dựa nước, nước dựa khí, khí dựa hư không. Điều ấy sao khó tin đến vậy? Khi ấy, đại đức Na-tiên có... Xem thêm
44. Lửa địa ngục
Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Có nhiều vị tỳ kheo đã thuyết cho trẫm nghe rằng: lửa địa ngục nóng hơn lửa thế gian hằng vạn lần. Lại còn đưa ra ví dụ rằng, quăng một cục đá vào... Xem thêm