Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sau cuộc vấn đáp

Khi dứt các câu hỏi và đáp giữa đức vua Mi-lan-đà và đại đức Na-tiên, ngay lúc ấy, phát sanh hiện tượng phi thường là quả địa cầu dày bốn mươi do tuần rung động, rung chuyển dữ dội, sấm... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

244. Về người bắn cung

Đức vua Mi-lan-đà nói: – Thưa đại đức, ví dụ thật là quá nhiều. Dường như trên thế gian có vật gì, có sự kiện nào, đại đức đều có thể lấy làm ví dụ, khả dĩ so sánh, đối... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

243. Về vật thực

– Về vật thực, có ba điều cần phải nghiên cứu, tâu đại vương. Thứ nhất, vật thực hằng nuôi mạng chúng sanh, cũng vậy, bậc hành giả cần trợ giúp cho tất cả chúng sanh. Thứ hai, vật thực... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

241. Về đám ruộng

– Về đám ruộng, có ba chi như sau: Đầu tiên, ruộng phải có mương để tát nước vào. Bậc hành giả tu tập cũng như đám ruộng vậy, phải cần có mương nước tức là pháp để thực hành,... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

240. Về cái dù

– Về cái dù thì có ba chi, tâu đại vương. Thứ nhất: cái dù thường dùng để che trên đầu, bậc hành giả cũng phải tu tập các pháp cao thượng để che tâm vậy. Thứ hai: cái dù... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

239. Về con quạ

– Hai chi của con quạ là như sau: Thứ nhất, con quạ mỗi lần uống nước, nó lấy cái mỏ như cái ống hút, hút nước lên; bậc hành giả tu tập phạm hạnh cũng y như thế, phải... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

238. Về người thợ gốm

– Người thợ gốm khi nhồi nặn đất sét thường ngậm nước đầy miệng rồi từ từ phun ra. Khi đang ngậm nước, người thợ gốm không thể mở lời, không thể nói chuyện được. Bậc hành giả khi đã... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

237. Về thợ bào gỗ

– Về thợ bào gỗ thì có hai điều sau đây: Một là, người thợ bào sau khi cưa gỗ theo đường mực, phải bào gỗ theo đường mực đã nẩy ấy. Bậc hành giả cũng phải làm như người... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

236. Về người câu cá

– Về người câu cá thì có hai điểm sau đây, tâu đại vương. Trước hết, người câu cá thường câu bằng cần câu. Bậc hành giả cũng dùng trí tuệ là cần câu để câu lấy các sa môn... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

234. Về ngọc mani

– Về ngọc mani thì có ba tính chất, tâu đại vương. Thứ nhất, ngọc mani trong sạch, thuần khiết; cũng vậy, bậc hành giả có giới hạnh, nuôi mạng trong sạch và thuần khiết như ngọc mani vậy. Thứ... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

Kinh Bát đại nhân giác

Kinh Tám điều giác ngộ của các bậc đại nhân – Thích Nhất Hạnh dịch và chú giải KINH TÁM ĐIỀU GIÁC NGỘ CỦA CÁC BẬC ĐẠI NHÂN Là đệ tử BụtThường phải hết lòngNgày đêm tụng niệmBát Đại Nhân... Xem thêm

186. Về con quạ

– Tâu đại vương! Về con quạ thì chúng ta có hai điều cần phải lấy đó để làm gương! – Vâng, xin đại đức cho nghe. – Con quạ có hai tập tính sau đây: Thứ nhất là khi... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

200. Về lửa

-Về lửa cũng có năm điều, tâu đại vương. Thứ nhất, lửa có tính năng là đốt cháy, thiêu hủy mọi vật không phân biệt sạch, dơ, khô hoặc tươi. Vị sa môn cũng cần phải dùng tuệ diệt, tuệ... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Tranh Chấp

Mỗi khi có sự tranh chấp, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Sau đây là ba trường hợp: Người chưa biết đạo thì luôn cho mình đúng và người kia lỗi 100%. Người... Xem thêm

Dòng đời vô tận

Dòng sông cảm thọ

Cảm thọ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển mọi tư tưởng hoạt động của ta. Cảm thọ như một dòng sông, trong đó mỗi một cảm thọ là một giọt nước, giọt nước này nương... Xem thêm

An lạc từng bước chân

×