Phật học là chuyên mục tổng hợp tất cả các bài viết về việc thực tập nhìn sâu, quán chiếu để đạt đến cảnh giới niết bàn, an lạc và giải thoát thật sự. Tìm sự cứu rỗi, giúp ta buôn bỏ mọi buồn phiền vì vô minh không còn bị trói buộc vào một ý niệm nào, chấm dứt ý niệm về hạnh phúc.
Phật học
Thiền trà
Thiền trà là thiền tập trong khi uống trà. Có khi ta để ra hai giờ đồng hồ để chỉ uống một chén trà và ăn một cái bánh nhỏ. Thiền trà được tổ chức tại chùa, nhưng có thể... Xem thêm
Thiền hành
Thiền hành là thực tập Thiền trong khi bách bộ. Thiền hành có thể đem lại cho ta sự an lạc ngay trong giờ phút ta thực tập. Người thực tập thiền hành bước những bước khoan thai, chậm rãi,... Xem thêm
Ngồi thở và kinh hành
Tại chùa, chúng ta ngồi thiền ở thiền đường. Nhiều chùa chỉ có Phật đường mà không có thiền đường, và Phật đường cũng được sử dụng làm thiền đường. Từ đầu thế kỷ thứ ba, thiền sư Tăng Hội... Xem thêm
Nghe chuông và chắp tay
Hầu hết các ngôi chùa ở xứ ta đều có đại hồng chung. Đại hồng chung là chuông lớn mà mỗi khi được thỉnh lên thì âm thanh có thể nghe được từ thôn trên xuống xóm dưới. Đại hồng... Xem thêm
Chuyển hóa khổ đau và sợ hãi
Đám mây Ta vẫn còn đến đi thong dong Có, không, còn, mất chẳng băn khoăn Bước chân con hãy về thanh thản Không tròn không khuyết một vầng trăng Gió vẫn còn bay con biết không? Khi mưa xa... Xem thêm
Chấm dứt ý niệm về hạnh phúc
Mỗi chúng ta ai cũng có một quan niệm làm sao để ta được hạnh phúc. Nếu ta có thì giờ để nhìn lại quan niệm của ta về hạnh phúc thì đó là một chuyện có ích. Ta có... Xem thêm
Vô ngã
Vô thường là nhìn vào thực tại trong khía cạnh thời gian. Vô ngã là nhìn trong bình diện không gian. Đó là hai mặt của thực tại. Vô ngã là một biểu hiện của vô thường cũng như vô... Xem thêm
Vô thường
Thực tập và hiểu biết về vô thường không phải chỉ là một cách mô tả khác về thực tại. Nó là một dụng cụ giúp chúng ta chuyển hóa, buông xả và hàn gắn các vết thương. Vô thường... Xem thêm
Thực tập nhìn sâu
Tất cả các giáo pháp chính thống của đạo Bụt đều có ba yếu tố căn bản gọi là Tam pháp ấn. Ba dấu ấn đó là vô thường, vô ngã và Niết bàn. Giống như các tài liệu luật... Xem thêm
Nhân duyên
Khi chúng ta nhìn vào một vật gì như căn nhà hay cái bàn chẳng hạn, chúng ta thường nghĩ căn nhà hay cái bàn đó là do một hay nhiều người đã làm ra. Ta có khuynh hướng muốn... Xem thêm
Tìm sự cứu rỗi
Chúng ta tìm tới các truyền thống tâm linh, tới nhà thờ, đền Do thái giáo hay Hồi giáo, hoặc tới một trung tâm thiền tập, để tìm các phương pháp giúp ta bớt khổ. Nhưng ta chỉ đạt được... Xem thêm
“Có” không trái ngược với “Không”
Chúng ta thường quan niệm Có là sự trái ngược của Không. Ý niệm đó không còn vững chắc, cũng như ý niệm về phải-trái. Hãy nhìn một cây bút. Chúng ta có thể cắt hết phần bên phải của... Xem thêm