Trở thành Không
Nỗi sợ hãi lớn lao nhất của chúng ta là khi chết, chúng ta sẽ trở thành không. Nhiều người trong chúng ta tin rằng cuộc đời của ta bắt đầu từ lúc chào đời và chấm dứt khi ta... Xem thêm
Nỗi sợ hãi lớn lao nhất của chúng ta là khi chết, chúng ta sẽ trở thành không. Nhiều người trong chúng ta tin rằng cuộc đời của ta bắt đầu từ lúc chào đời và chấm dứt khi ta... Xem thêm
Đối với trường hợp mất người thương cũng thế. Khi nhân duyên không còn đầy đủ thì họ biến đi. Khi mẹ chết, tôi rất đau đớn. Khi chúng ta chỉ mới bảy hay tám tuổi đầu, ta không hề... Xem thêm
Nhà khoa học người Pháp, ông Lavoisier đã từng tuyên bố: “Không có gì được sinh ra, cũng không có gì mất đi.” Dù ông ta không thực hành đạo Bụt, nhưng nhà khoa học ấy đã tìm ra chân... Xem thêm
Ý niệm về trên dưới cũng vậy. Cho rằng có trên có dưới là sai. Cái gì ta nghĩ là phía dưới, có thể ở phía trên của người khác, ở nơi khác. Chúng ta đang ngồi đây và cho... Xem thêm
Bụt đã kể cho ta một câu chuyện ngụ ngôn rất hay về tư tưởng và ý niệm. Một thương gia trẻ trở về nhà sau chuyến đi buôn xa, thấy nhà đã bị cướp đốt thành tro. Ngay phía... Xem thêm
Đối với đa số, chúng ta đau khổ nhiều nhất vì ý niệm đến – đi. Chúng ta nghĩ rằng những người thương của ta đã đến từ một nơi nào đó và nay sẽ đi tới một nơi nào... Xem thêm
Đức Quan Thế Âm là học trò của Bụt. Một bữa Ngài nhập định và đạt được sự hiểu biết sâu xa, Ngài thấy rằng mọi sự vật đều không có tự tánh. Hiểu như vậy, Ngài vượt qua được... Xem thêm
Khi nhìn một người bạn mình bằng con mắt thiền quán, ta có thể nhìn thấy trong đó tất cả các thế hệ tổ tiên của bạn mình. Ta sẽ rất kính trọng người đó và kính trọng cả con... Xem thêm
Chúng ta sợ chết, sợ chia lìa và chúng ta sợ trở thành hư vô. Người tây phương rất sợ trở thành hư vô. Khi họ nghe nói về sự trống rỗng họ cũng rất sợ. Nhưng trống rỗng chỉ... Xem thêm
Khi bạn có một que diêm, bạn có nhân duyên để tạo ra lửa. Nếu ngọn lửa bạn đốt lên bằng que diêm đó có đủ thời gian, nó sẽ đốt cháy luôn que diêm. Que diêm tạo ra lửa,... Xem thêm
Hãy nhìn một đồng xu. Một bên là mặt phải, một bên mặt trái. Hai mặt không thể hiện hữu nếu thiếu mất một bên. Kim loại làm ra đồng xu gồm có hai mặt, không có kim loại thì... Xem thêm
Khi bạn nhìn trên mặt biển, bạn thấy các đợt sóng lên xuống nhấp nhô. Bạn có thể mô tả sóng này cao, sóng kia thấp, sóng lớn hay nhỏ, sóng mạnh hay yếu và sóng đẹp hay không đẹp.... Xem thêm
Chương II – Hai Pháp VII. Phẩm Lạc 1.- Có hai loại lạc này, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Lạc tại gia và lạc xuất gia. Những pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai lạc. Tối thắng trong... Xem thêm
Chương I – Một Pháp XVIII. Phẩm Makkhali 1-17 Một Pháp 1. Có một người, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đưa lại bất hạnh cho đa số, bất lạc cho đa số, bất lợi... Xem thêm
Khi nhìn một người bạn mình bằng con mắt thiền quán, ta có thể nhìn thấy trong đó tất cả các thế hệ tổ tiên của bạn mình. Ta sẽ rất kính trọng người đó và kính trọng cả con... Xem thêm
(Saccavibhanga sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Baranasi (Ba la nại), Isipatana (chỗ chư Tiên đọa), tại Migadaya (Lộc Uyển). Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo... Xem thêm
Chương IV – Bốn Pháp III. Phẩm Uruvelà (I) (21) Tại Uruvelà (1) 1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ở khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo. –... Xem thêm
– Về rùa vàng chỉ có một điều, là nó sợ nước, đi đâu cũng tránh nước. Nó có tuổi thọ dài lâu là do nhờ không uống nước. Cũng vậy, bậc hành giả chớ nên đắm mình trong sự... Xem thêm
(Esukàrì sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá Vệ), rừng Jetavana (Kỳ-đà-lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi Bà-la-môn Esukari đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên với Thế... Xem thêm
Chương V – Năm Pháp XIX. Phẩm Rừng (I) (181) Rừng 1. – Có năm hạng người này sống ở rừng. Thế nào là năm? 2. Hạng đần độn ngu si sống ở rừng; hạng ác dục, ác tánh sống... Xem thêm
Thiền trà là thiền tập trong khi uống trà. Có khi ta để ra hai giờ đồng hồ để chỉ uống một chén trà và ăn một cái bánh nhỏ. Thiền trà được tổ chức tại chùa, nhưng có thể... Xem thêm
(Cùladukkhakkhanda sutta) Như vầy tôi nghe: Một thời, Thế Tôn sống giữa giòng họ Sakka (Thích-ca), trong thành Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ) tại vườn Nigrodha (Ni-câu-luật Viên). Lúc ấy, có người Sakka tên Mahànàma đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến... Xem thêm
– Chưa đắc Niết bàn thì làm sao biết được Niết bàn là tối thượng lạc, đại đức ? – Thưa, biết chứ. Ví như một người chưa từng bị chặt tay, chặt chân có biết rằng bị chặt tay... Xem thêm
– Đại đức cho biết luôn về Tác ý tâm sở? – Tác ý là khởi ý, khởi ý làm việc gì đó cho mình (tự tác) hoặc cho người (tha tác). – Trẫm muốn nghe thí dụ. – Ví... Xem thêm
Vui lòng nhập từ khóa cần tìm vào ô bên dưới.