Pháp môn Tịnh độ, còn gọi là Niệm Phật, là một trong những pháp môn tu tập phổ biến nhất trong Phật giáo Đại thừa. Pháp môn này chú trọng vào việc niệm danh hiệu Phật A Di Đà với niềm tin rằng khi lâm chung, người tu tập sẽ được Phật A Di Đà tiếp dẫn về Cõi Cực Lạc, nơi an lành và thuận lợi cho việc tu hành giác ngộ.
Pháp môn Tịnh độ là một con đường tu tập, giản đơn và hiệu quả. Với niềm tin và sự tinh tấn, người tu tập pháp môn Tịnh độ có thể đạt được giác ngộ và giải thoát.
1. Quán tưởng mặt trời. Ngồi xoay mặt về hướng Tây. Quán tưởng mặt trời như cái trống treo lơ lửng giữa hư không, tròn chói lọi; về hướng mặt trời sắp lặn, ánh sáng rực rỡ, bất cứ nhắm... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Trong pháp môn Tịnh Ðộ, quán tưởng cũng là một pháp trọng yếu như pháp trì danh. Những ai vì ngắn hơi, không theo được pháp trì danh mà chỉ chuyên tu pháp quán tưởng, kết quả vãng sanh hai... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
a) Nội Dung Phát Nguyện Bài của Ngài Từ Vân Sám Chủ: Nguyên Văn: Nhất tâm quy mạng! Cực Lạc Thế giới A Di Đà Phật. Nguyện dĩ tịnh quang chiếu ngã Từ thệ nhiếp ngã Ngã kim chánh niệm... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Trong một chương trước đã nói sự quan trọng của lòng tin, nay xin giải rõ tính cách trọng yếu của sự phát nguyện. Ngài Ngẫu Ích Đại Sư nói: “Được vãng sanh hay không là do Tín Nguyện có... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Niệm Phật hay Trì Danh tức là đọc sáu chữ “Nam mô A Di Đà Phật” hoặc chỉ đọc bốn chữ “A Di Đà Phật” cũng được. Sáu chữ nầy từ tiếng Phạn phiên âm ra. Nếu cắt nghĩa từng... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Nói Niệm Phật không phải chỉ niệm nơi miệng mà thôi. Theo nghĩa đen, Niệm nghĩa là “nhớ nghĩ”. Cho nên khi tâm ta nhớ nghĩ đến Phật tức là niệm Phật. Vì vậy phương pháp Niệm Phật gồm có... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Trong sự chuyển tiếp từ kiếp nọ sang kiếp kia, cái niệm chót (nhất niệm tối hậu) có một lực lượng mãnh liệt quyết định cho việc chuyển sanh. Vì lý do đó nên lúc lâm chung, người tu hành... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Trong kinh Quán Vô Lượng Thọ chép: “Phật bảo ngài A Nan và bà Vy Đề Hy rằng nếu có chúng sanh nào nguyện cầu sanh về Tây phương Tịnh Ðộ, nên phát khởi ba tâm thì liền đặng vãng... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Đời và đạo có tương quan mật thiết với nhau và giúp lẫn nhau, nhất là đối với hàng Phật tử tại gia chưa thoát ly được gia đình, xã hội. Ai trong nhiệm vụ nào phải lo tròn nhiệm... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Thập thiện là mười điều thiện, thuộc ba nghiệp thân, khẩu, ý. Thuộc thân nghiệp có ba điều: không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dục (nếu là tại gia thì không tà dâm). Thuộc khẩu nghiệp có bốn... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Pháp môn Tịnh Ðộ dễ tu nhưng khó tin. Trong kinh “Phật Thuyết A Di Đà”, đức Thích Tôn cũng thừa nhận như thế. Đã thế rồi, pháp môn nầy lại còn nương tựa hoàn toàn vào lòng tin để... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Với pháp môn Niệm Phật, bất luận là bậc đại đức bác thông tam tạng hay là hạng độn căn tối dạ một chữ không học, hễ cứ nhất tâm chuyên niệm, dứt trừ được các mối nghi thì thảy... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ