Pháp môn Tịnh độ, còn gọi là Niệm Phật, là một trong những pháp môn tu tập phổ biến nhất trong Phật giáo Đại thừa. Pháp môn này chú trọng vào việc niệm danh hiệu Phật A Di Đà với niềm tin rằng khi lâm chung, người tu tập sẽ được Phật A Di Đà tiếp dẫn về Cõi Cực Lạc, nơi an lành và thuận lợi cho việc tu hành giác ngộ.
Pháp môn Tịnh độ là một con đường tu tập, giản đơn và hiệu quả. Với niềm tin và sự tinh tấn, người tu tập pháp môn Tịnh độ có thể đạt được giác ngộ và giải thoát.
Ngày vía Đức Phật Di Lặc là ngày mùng 1 Tết Âm lịch hàng năm. Đây là ngày sinh của Đức Phật Di Lặc, vị Phật tương lai sẽ xuất hiện trên thế gian để giáo hóa chúng sinh. Ý... Xem thêm
Như trong một đoạn trước đã nói, Đức Phật A Di Đà, trong thời gian làm thầy Tỳ-kheo, lấy pháp danh là Pháp Tạng. Pháp Tạng Tỳ-kheo, sau khi đã được nghe giảng về quốc độ thanh tịnh của chư... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Y Báo trang nghiêm gồm có các chi tiết lược kê như sau: 1. Quốc độ bằng phẳng thanh tịnh. Toàn quốc không có bụi nhơ, không có núi Tu Di và các núi non gò nổng khác; cũng không... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Chánh báo trang nghiêm gồm có các chi tiết lược kê như sau: 1. Thân tướng trang nghiêm Nhân dân trong cõi Tịnh Ðộ, thân toàn sắc vàng, có đủ 32 tướng tốt, hình mạo giống nhau, không kẻ đẹp... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Cõi Cực Lạc còn có tên là cõi An Dưỡng hay cõi An Lạc. Kinh Quán Vô Lượng Thọ chép rằng: Đức Phật A Di Đà khi đương còn làm Tỳ Kheo, tên là Pháp Tạng Tỳ Kheo. Pháp Tạng... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Tịnh Ðộ hay uế độ tuy hình như thuộc ngoại cảnh, nhưng sự thật đều do nhất tâm biến hiện. Chư Phật khi lấy diệu dụng của tịnh thức biến hiện ra tịnh độ, vì tác dụng có sai khác... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Trong mười phương hư không có vô lượng vô số quốc độ với những trạng huống khổ vui ngàn sai muôn khác. Nguyên nhân thành tựu các quốc độ sai khác ấy tuyệt đối không do một sức thần thánh... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Tịnh Ðộ là chỉ cho quốc độ trang nghiêm thanh khiết an tịnh, quốc độ ấy tối thiểu phải có những điều kiện về nhân dân và thổ địa như sau: Về nhân dân (Chánh báo) 1. An lạc vô... Xem thêm
Pháp Môn Tịnh Độ
Tôn này thuộc về Đại- thừa, chủ trương dạy người chuyên tâm niệm Phật để được cảnh vãng sanh về Tịnh độ của Phật A-Di-Đà. Do đó, tôn này mới có tên là Tịnh độ tôn. Đây là một trong... Xem thêm
1. Đại nguyện thứ nhất: Nam mô Phật Viên Thông Thánh Tự Tại, Quán Âm Như Lai rộng phát hoằng thệ nguyện. Nội dung đại nguyện này là: Khi thành Bồ Tát, Quán Thế Âm sẽ đạt được trí tuệ... Xem thêm
Phật A Di Đà là một trong những vị Phật được thờ phụng phổ biến nhất trong Phật giáo Đại thừa. Tên của Ngài được phiên âm từ tiếng Phạn là Amitābha, có nghĩa là “ánh sáng vô lượng”. Ngài... Xem thêm
>Theo kinh sách Phật giáo, thế giới Cực Lạc là một thế giới thanh tịnh, an lạc, nằm ở phương Tây cách thế giới ta đang sống 10 vạn ức cõi Phật. Thế giới này được tạo ra bởi nguyện... Xem thêm