Pháp Môn Tịnh Độ

Căn bản của pháp môn Tịnh Độ là thanh khiết thân tâm để phục hồi bản tánh chân tịnh cố hữu.

Pháp môn Tịnh Ðộ, sau khi được Phật chỉ dạy, sự phát huy được liên tục và đầy đủ. Cuốn sách sau đây là do Pháp Sư Trí Thủ hiện là Giám Viện Phật Học Viện, phỏng thuật theo cuốn”Tịnh Pháp Khái Thuật”, tóm tắt tất cả hệ thống tư tưởng của pháp môn Tịnh Ðộ qua sự chỉ dạy của Phật và sự phát huy của các bậc cao đức. Tín, Hạnh, Nguyện, 3 yếu tố tâm thiết và đặc trường của Tịnh Ðộ, được trình bày đầy đủ và giản dị trong sách nầy.

Thời buổi pháp nhược ma cường, pháp môn Tịnh Ðộ quả là pháp môn đem lại sự thực hành thâm thiết và sự phấn khởi vô bờ cho tất cả tầng lớp con Phật, nên Tổng Trị Sự chúng tôi cho xuất bản sách nầy và với sự ước nguyện mọi người đồng học đồng tu để đồng được thân cận với Phật.

Phật Lịch 2505, ngày 26-4-1961
Trị Sự Trưởng
Giáo Hội Tăng Già Trung Phần

Sắp xếp:

Nội dung khác

134. Kinh Lomasakangiya Nhất dạ hiền giả

(Lomasakangiyabhaddekaratta sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Lomasakangiya trú ở giữa dòng họ Sakya (Thích-ca), tại Kapilavatthu... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

19. Phẩm Rừng

Chương V – Năm Pháp XIX. Phẩm Rừng (I) (181) Rừng 1. – Có năm hạng người này sống ở rừng. Thế nào là năm? 2. Hạng đần độn ngu si sống ở rừng; hạng ác dục, ác tánh sống... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

211. Về con bò cạp

– Tâu đại vương! Con bò cọp có cái đuôi làm khí giới, lúc đi đâu nó giở đuôi lên. Vị tỳ khưu có tuệ là khí giới, đi đâu cũng hằng lấy tuệ ấy lên để nhìn ngắm xem... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

2. Con số hạ lạp

Để cho không khí im lắng lại một lúc, đức vua hỏi tiếp: – Đại đức năm nay được bao nhiêu hạ lạp rồi? – Thưa, bần tăng tu mới được bảy hạ. – Con số 7 ấy là đếm... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Nghi thức tụng Kinh A Di Đà

CÚNG HƯƠNG Nguyện đem lòng thành kính, Gởi theo đám mây hương, Phưởng phất khắp mười phương, Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo, Theo tự tánh làm lành, Cùng pháp giới chúng sinh, Cầu Phật từ... Xem thêm

101. Kinh Devadaha

(Devadaha sutta) Như vầy tôi nghe: Một thời Thế Tôn trú ở giữa các Sakka (Thích ca). Devadaha là một thị trấn các Sakka. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. “–Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Các... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

148. Kinh Sáu sáu

(Chachakka sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm) tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Thưa vâng, Bạch Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

81. Kinh Ghatìkàra

(Ghatìkàra sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đi du hành giữa dân chúng Kosala với đại chúng Tỷ-kheo. Rồi Thế Tôn bước xuống bên lề đường, đến tại một địa điểm rồi mỉm cười. Tôn giả Ananda... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×