47. Ai sẽ đắc Niết bàn?
Đức vua hỏi: – Ai tu hành đều đắc quả Niết bàn như nhau cả chứ? – Không chắc như vậy. Người nào thực hành đúng chánh pháp, giác ngộ những pháp mà bậc trí tuệ đã giác ngộ, biết... Xem thêm
Đức vua hỏi: – Ai tu hành đều đắc quả Niết bàn như nhau cả chứ? – Không chắc như vậy. Người nào thực hành đúng chánh pháp, giác ngộ những pháp mà bậc trí tuệ đã giác ngộ, biết... Xem thêm
– Thưa đại đức! Tại sao Niết bàn thường được nói là diệt (nirodha), là tịch diệt? Trẫm nghi ngờ điều đó lắm! – Xin thưa, Niết bàn chính là diệt, là tịch diệt, một trạng thái ngưng nghỉ và... Xem thêm
Vua hỏi: – Các vị sa môn trong hàng ngũ của đại đức thường thuyết lý rằng: đất dựa nước, nước dựa khí, khí dựa hư không. Điều ấy sao khó tin đến vậy? Khi ấy, đại đức Na-tiên có... Xem thêm
Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Có nhiều vị tỳ kheo đã thuyết cho trẫm nghe rằng: lửa địa ngục nóng hơn lửa thế gian hằng vạn lần. Lại còn đưa ra ví dụ rằng, quăng một cục đá vào... Xem thêm
Đức vua hỏi: – Trẫm có nghe rằng, người tu hành trong Phật giáo thường ngăn ngừa điều ác, ngăn ngừa nguyên nhân sanh khổ, tại sao không đợi nó đến để dập tắt luôn? – Không những ngăn ngừa... Xem thêm
– Bạch đại đức! Cái chung và cái riêng ấy trẫm đã hiểu rồi, nhưng trong cái chung, riêng ấy dường như có chung, riêng khác nữa, không hiểu tại sao? Ví như cùng là con người, ai cũng đầy... Xem thêm
Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Thưa đại đức! Ngũ căn tức là năm giác quan của con người, phát sanh do nghiệp khác nhau hay là nghiệp chung nhau? – Có cái chung, có cái riêng, tâu đại vương... Xem thêm
– Bạch đại đức! Những tâm sở mà đại đức vừa trình bày như: xúc, thọ, tưởng, tác ý… đều là những tâm sở đồng sanh trong một lúc hay sao? – Thật ra, nó có trước có sau, nhưng... Xem thêm
Đức vua lại hỏi: – Đại đức đã có nói về manasikàra rồi! Nhưng khi thì nó có nghĩa là tác ý đến đối tượng, khi được hiểu là Chú tâm, khi được hiểu là quan sát đối tượng; vậy... Xem thêm
– Còn Tứ tâm sở? – Tứ chính là quan sát, soát xét, kiểm soát và bắt dính đối tượng, tâu đại vương! – Xin cho nghe thí dụ. – Con ong sau khi tìm kiếm được hoa (tầm), nó... Xem thêm
– Đại đức giảng luôn cho nghe về Tầm tâm sở? – Tầm chính là tìm kiếm. Đi tìm kiếm đối tượng là Tầm, tâu đại vương . – Xin cho nghe ví dụ. – Ví như con ong bay... Xem thêm
– Còn Thức? Đức vua hỏi – hành tướng và chức năng của nó là thế nào, đại đức? – Thức có chức năng thứ nhất là nhận thức, chức năng thứ hai là thu thập kinh nghiệm của lộ... Xem thêm
Vui lòng nhập từ khóa cần tìm vào ô bên dưới.