Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya) là một trong năm bộ kinh quan trọng của tạng Pali, bao gồm: Kinh Trường Bộ (Digha Nikaya), Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikaya), Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya), Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya), và Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikaya).

Kinh Tăng Chi Bộ được sắp xếp theo các pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, và được chia thành 11 chương (nipata). Mỗi chương lại được phân thành nhiều phẩm (vagga), với tổng cộng khoảng 2,308 bài kinh. Bộ kinh này được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali sang tiếng Việt vào những năm 1976-1977 và được xuất bản lần đầu vào năm 1980-1981.

Nội dung của Kinh Tăng Chi Bộ bao gồm các bài giảng của Đức Phật về nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống và con đường tu tập, từ những nguyên tắc cơ bản đến những giáo lý sâu sắc hơn. Bộ kinh này giúp người tu học hiểu rõ hơn về các pháp và cách áp dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày để đạt được sự giác ngộ và giải thoát

Sắp xếp:

15. Phẩm Tikandaki

Chương V – Năm Pháp XV. Phẩm Tikandaki (I) (141) Cho Là Khinh 1. – Năm hạng người này, này các Tỷ-kheo, có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là năm? 2. Sau khi cho, khinh rẻ; sau khi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

16. Phẩm Diệu Pháp

Chương V – Năm Pháp XVI. Phẩm Diệu Pháp (I) (151) Quyết Ðịnh Tánh Về Diệu Pháp (1) 1. Thành tựu năm pháp, này các Tỷ-kheo, một người nghe diệu pháp không có thể nhập vào quyết định tánh, chánh... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

17. Phẩm Hiềm Hận

Chương V – Năm Pháp XVII. Phẩm Hiềm Hận (I) (161) Trừ Khử Hiềm Hận (1) 1. – Có năm trừ khử hiềm hận này, này các Tỷ-kheo, ở đây, vị Tỷ-kheo có hiềm hận khởi lên cần phải được... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

18. Phẩm Nam Cư Sĩ

Chương V – Năm Pháp XVIII. Phẩm Nam Cư Sĩ (I) (171) Sợ Hãi 1. Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anàthapindika. Taị đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo. –... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

19. Phẩm Rừng

Chương V – Năm Pháp XIX. Phẩm Rừng (I) (181) Rừng 1. – Có năm hạng người này sống ở rừng. Thế nào là năm? 2. Hạng đần độn ngu si sống ở rừng; hạng ác dục, ác tánh sống... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

20. Phẩm Bà La Môn

Chương V – Năm Pháp XX. Phẩm Bà-La-Môn (I) (191) Ví Dụ Con Chó 1. Có năm cựu Bà-la-môn pháp này, này các Tỷ-kheo, nay được thấy giữa các con chó, không được thấy giữa các Bà-la-môn. Thế nào là... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

21. Phẩm Kimbila

Chương V – Năm Pháp XXI. Phẩm Kimbila (I) (201) Kimbila 1. Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbila, tại Veluvana. Rồi Tôn giả Kimbila đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

22. Phẩm Mắng Nhiếc

Chương V – Năm Pháp XXII. Phẩm Mắng Nhiếc (I) (211) Mắng Nhiếc 1. – Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, mắng nhiếc, mạ lỵ, các vị tu Phạm hạnh, phỉ báng bậc Thánh, vị ấy được chờ đợi năm sự... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

23. Phẩm Du Hành Dài

Chương V – Năm Pháp XXIII. Phẩm Du Hành Dài (I) (221) Du Hành Dài 1. – Có năm điều nguy hại này, này các Tỷ-kheo, cho người sống du hành dài, du hành không có mục đích. Thế nào... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

24. Phẩm Trú Tại Chỗ

Chương V – Năm Pháp XXIV. Phẩm Trú Tại Chỗ (I) (231) Trú Tại Chỗ 1. – Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo trú tại chỗ trở thành không đáng được làm gương để tu tập.... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

25. Phẩm Ác Hành

Chương V – Năm Pháp XXV. Phẩm Ác Hành (I) (241) Người Ác Hành (1) 1. – Này các Tỷ-kheo, có năm nguy hại này cho người ác hành. Thế nào là năm? 2. Tự mình chỉ trích mình; sau... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

26. Phẩm Cụ Túc Giới

Chương V – Năm Pháp XXVI. Phẩm Cụ Túc Giới (251) Cụ Túc Giới 1. – Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo cần được trao cụ túc giới. Thế nào là năm? 2. Ở đây, này các... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ


Nội dung khác

Ngã luận thủ là gì?

Ngã luận thủ là một trong bốn loại thủ, hay bám chấp, được nêu trong Phật giáo. Nó được định nghĩa là sự xác định “ngã” cho những thứ vô ngã. Nói cách khác, nó là sự tin tưởng rằng... Xem thêm

Bốn thủ

Không cắt bỏ

Y học Âu Tây quá chú trọng về khoa giải phẩu. Bác sĩ muốn cắt bỏ những gì họ cho là không còn dùng được nữa. Khi có một cái gì không ổn trong thân thể, họ thường khuyên chúng... Xem thêm

An lạc từng bước chân

17. Kinh Khu rừng

(Vanapattha sutta) Tôi nghe như vầy: Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Bạch Thế Tôn”, các Tỷ-kheo ấy... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

21. Kinh Ví dụ cái cưa

(Kakacùpama sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Moliya Phagguna sống liên hệ với các Tỷ-kheo ni một cách quá... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

56. Kinh Ưu-ba-ly

(Upàli sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Nalanda, trong rừng Pavarikamba. Lúc bấy giờ, Nigantha Nataputta trú tại Nalanda cùng với đại chúng Nigantha (Ly Hệ Phái). Rồi Nigantha Dighatapassi (Trường Khổ Hạnh Giả), sau... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Thước đo người tu

Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều bậc thầy nổi tiếng, nhưng những điều này có chứng minh là mình tu giỏi... Xem thêm

Dòng đời vô tận

12. Phẩm Vô Phạm

Chương I – Một Pháp XII. Phẩm Vô Phạm 1-20 Vô Phạm 1. – Những Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, nêu rõ không phạm là có phạm, những Tỷ-kheo ấy, này các Tỷ-kheo, với sở hành như vậy, đưa lại... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

243. Về vật thực

– Về vật thực, có ba điều cần phải nghiên cứu, tâu đại vương. Thứ nhất, vật thực hằng nuôi mạng chúng sanh, cũng vậy, bậc hành giả cần trợ giúp cho tất cả chúng sanh. Thứ hai, vật thực... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

20. Kinh Ðại hội

(Mahàsamaya sutta) 1. Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú tại bộ lạc Sakka (Thích-ca), thành Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ), ở Ðại Lâm (Mahàvana), cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, tất cả đều là bậc A-la-hán. Và... Xem thêm

Kinh Trường Bộ

5. Kinh Không uế nhiễm

(Anangana sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở tại đây, Tôn giả Sariputta (Xá-lợi-phất) gọi các Tỷ-kheo. “Chư Hiền Tỷ-kheo”. –“Thưa Hiền giả”, các... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×