Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya) là một trong năm bộ kinh quan trọng của tạng Pali, bao gồm: Kinh Trường Bộ (Digha Nikaya), Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikaya), Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya), Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya), và Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikaya).

Kinh Tăng Chi Bộ được sắp xếp theo các pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, và được chia thành 11 chương (nipata). Mỗi chương lại được phân thành nhiều phẩm (vagga), với tổng cộng khoảng 2,308 bài kinh. Bộ kinh này được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali sang tiếng Việt vào những năm 1976-1977 và được xuất bản lần đầu vào năm 1980-1981.

Nội dung của Kinh Tăng Chi Bộ bao gồm các bài giảng của Đức Phật về nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống và con đường tu tập, từ những nguyên tắc cơ bản đến những giáo lý sâu sắc hơn. Bộ kinh này giúp người tu học hiểu rõ hơn về các pháp và cách áp dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày để đạt được sự giác ngộ và giải thoát

Sắp xếp:

19. Phẩm Chiến Sĩ

Chương IV – Bốn Pháp XIX. Phẩm Chiến Sĩ (I) (181) Người Chiến Sĩ 1.- Thành tựu bốn chi phần này, này các Tỷ-kheo, một chiến sĩ xứng đáng để cho vua sử dụng, thuộc sở hữu của vua, là... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

20. Ðại Phẩm

Chương IV – Bốn Pháp XX. Ðại Phẩm (I) (191) Nghe Với Tai 1.- Này các Tỷ-kheo, các pháp do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, có bốn... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

21. Phẩm Bậc Chân Nhân

Chương IV – Bốn Pháp XXI. Phẩm Bậc Chân Nhân (I) (201) Các Học Pháp 1.- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Thầy về người không Chân nhân và người không Chân nhân hơn cả người không Chân... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

22. Phẩm Ô Uế

Chương IV – Bốn Pháp XXII. Phẩm Ô Uế (I) (211) Chúng 1. – Này các Tỷ-kheo, có bốn ô uế hội chúng này. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có Tỷ-kheo ác giới, theo ác pháp,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

23. Phẩm Diệu Hạnh

Chương IV – Bốn Pháp XXIII. Phẩm Diệu Hạnh (I) (221) Diệu Hạnh 1.- Này các Tỷ-kheo, có bốn lời ác hành này. Thế nào là bốn? Nói láo, nói hai lưỡi, nói lời thô ác, nói lời phù phiếm.... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

24. Phẩm Nghiệp

Chương IV – Bốn Pháp XXIV. Phẩm Nghiệp (I) (231) Tóm Tắt – Có bốn nghiệp này, này các Tỷ-kheo, đã được Ta chứng ngộ với thắng trí và thuyết giảng. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, có nghiệp... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

26. Phẩm Thắng Trí

Chương IV – Bốn Pháp XXVI. Phẩm Thắng Trí (I) (251) Thắng Trí – Này các Tỷ-kheo, có bốn pháp này. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, có những pháp cần phải liễu tri với thắng trí; này các... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

27. Phẩm Nghiệp Ðạo

Chương IV – Bốn Pháp XXVII. Phẩm Nghiệp Ðạo (I) (261) Chấp Nhận (1) 1.- Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, như vậy tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thế nào là với bốn pháp? Tự mình... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

28. Phẩm Tham

Chương IV – Bốn Pháp XXVIII. Phẩm Tham (I) (271) Tham 1. – Ðể thắng tri tham, này các Tỷ-kheo, bốn pháp cần phải tu tập. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống tùy quán thân... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ


Nội dung khác

23. Kinh Gò mối

(Vammika sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika. Lúc bấy giờ, Tôn giả Kumara Kassapa trú tại Andhavana. Rồi một vị Thiên, đêm đã gần tàn, với hào quang rực rỡ... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

6. Tái sanh – Vô sanh

Nghỉ ngơi một lát, vua lại hỏi: – Có ai chết rồi mà không sanh trở lại chăng? – Thưa, có kẻ sanh trở lại và có người không sanh trở lại. – Điều kiện nào để một người bị... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

26. Kinh Thánh cầu

(Ariyapariyesanà sutta) Tôi nghe như vầy: Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, cầm y bát đến Savatthi để khất thực. Có một số đông... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

120. Kinh Hành sanh

(Sankhàrupapatti sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo” — “Thưa vâng, bạch Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Kiến thủ là gì?

Kiến thủ là một trong bốn thủ, là sự chấp trước vào một quan điểm, nhận thức sai lầm, trái với chân lý. Kiến thủ có thể là chấp trước vào một quan điểm thường hằng, cho rằng thế giới... Xem thêm

Bốn thủ

6. Kinh Ước nguyện

(Akankheyya sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Bạch Thế Tôn”, những Tỷ-kheo ấy... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

117. Ðại kinh Bốn mươi

(Mahàcattàrìsaka sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Bạch Thế Tôn”. — “Này... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

19. Kinh Song tầm

(Dvedhàvitakka sutta) Tôi nghe như vầy: Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Tại đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Chư Tỷ-kheo”. –“Thưa vâng”, các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×