Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya) là một trong năm bộ kinh quan trọng của tạng Pali, bao gồm: Kinh Trường Bộ (Digha Nikaya), Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikaya), Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya), Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya), và Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikaya).

Kinh Tăng Chi Bộ được sắp xếp theo các pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, và được chia thành 11 chương (nipata). Mỗi chương lại được phân thành nhiều phẩm (vagga), với tổng cộng khoảng 2,308 bài kinh. Bộ kinh này được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali sang tiếng Việt vào những năm 1976-1977 và được xuất bản lần đầu vào năm 1980-1981.

Nội dung của Kinh Tăng Chi Bộ bao gồm các bài giảng của Đức Phật về nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống và con đường tu tập, từ những nguyên tắc cơ bản đến những giáo lý sâu sắc hơn. Bộ kinh này giúp người tu học hiểu rõ hơn về các pháp và cách áp dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày để đạt được sự giác ngộ và giải thoát

Sắp xếp:

07. Phẩm Nghiệp Công Ðức

Chương IV – Bốn Pháp VII. Phẩm Nghiệp Công Ðức (I) (61) Bốn Nghiệp Công Ðức 1. Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

08. Phẩm Không Hý Luận

Chương IV – Bốn Pháp VIII. Phẩm Không Hý Luận (I) (71) Không Có Hý Luận – Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thực hành con đường thông suốt và có những căn bản thẳng tấn để... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

10. Phẩm Asura (A-tu-la)

Chương IV – Bốn Pháp X.- Phẩm Asura (A-tu-la) (I) (91) Các A Tu La 1. – Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? A-tu-la với quyến thuộc A-tu-la,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

11. Phẩm Mây Mưa

Chương IV – Bốn Pháp XI. Phẩm Mây Mưa (I) (101) Mây Mưa (1) 1. Như vầy tôi nghe: Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn của ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo:... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

12. Phẩm Kesi

Chương IV – Bốn Pháp XII. Phẩm Kesi (I) (111) Kesi 1. Rồi Kesi, người đánh xe điều phục ngựa đi đến Thế tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế tôn nói với... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

13. Phẩm Sợ Hãi

Chương IV – Bốn Pháp XIII. Phẩm Sợ Hãi (I) (121) Tự Trách 1. – Này các Tỷ-kheo, có bốn sự sợ hãi này. Thế nào là bốn? Sợ hãi tự mình trách, sợ hãi người khác trách, sợ hãi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

14. Phẩm Loài Người

Chương IV – Bốn Pháp XIV. Phẩm Loài Người (I) (131) Kiết Sử 1. Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với một... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

15. Phẩm Ánh Sáng

Chương IV – Bốn Pháp XV. Phẩm Ánh Sáng (I) (141) Hào Quang. – Này các Tỷ-kheo, có bốn loại hào quang. Thế nào là bốn? Hào quang mặt trăng, hào quang mặt trời, hào quang ngọn lửa, hào quang... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

16. Phẩm Các Căn

Chương IV – Bốn Pháp XVI. Phẩm Các Căn (I) (151) Các Căn – Này các Tỷ-kheo, có bốn căn này. Thế nào là bốn? Tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn. Này các Tỷ-kheo, có bốn căn này.... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

17. Phẩm Ðạo Hành

Chương IV – Bốn Pháp XVII. Phẩm Ðạo Hành (I) (161) Tóm Tằt – Này các Tỷ-kheo, có bốn đạo hành này. Thế nào là bốn? Ðạo hành khổ, thắng trí chậm; Ðạo hành khổ, thắng trí nhanh; Ðạo hành... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

18. Phẩm Tư Tâm Sở

Chương IV – Bốn Pháp XVIII. Phẩm Tư Tâm Sở (I) (171) Với Tư Tâm Sở – Này các Tỷ-kheo, khi nào có hành động về thân, do nhân thân tư tâm sở, khởi lên lạc khổ nội tâm. Khi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ


Nội dung khác

Kinh Trung Đạo Nhân Duyên

Đây là những điều mà chính tôi đã được nghe hồi Bụt cư trú tại ngôi nhà khách ở trong một khu rừng thuộc tụ lạc Na Lợi. Lúc ấy có tôn giả Tán Đà Ca Chiên Diên đến thăm... Xem thêm

80. Kinh Vekhanassa

(Vekhanassa sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Savatthi (Xá-vệ) , Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tịnh xá ông Anathapinka (Cấp Cô Ðộc). Rồi du sĩ Vekhanassa đi đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, nói lên... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Giới cấm thủ là gì?

Giải thích thêm về giới cấm thủ: Giới cấm thủ là một trong bốn thủ, là một trong những chướng ngại lớn trên con đường tu tập của người Phật tử. Nó được định nghĩa là sự chấp thủ, bám... Xem thêm

Bốn thủ

Bài 25: Bài kết thúc

Hôm nay là ngày 20 tháng hai năm 1994, chúng ta kết thúc khóa tu mùa Đông tại Làng Mai. Chúng ta đã bắt đầu khóa tu bằng kinh Chuyển Pháp Luân. Trong bài pháp thoại này Bụt nói đến... Xem thêm

Trái tim của Bụt

30. Tiểu kinh Dụ lõi cây

(Cùlasàropama sutta) Như vầy tôi nghe: Một thời Thế Tôn trú tại Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi Bà-la-môn Pingalakoccha đi đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến nói lên với Thế Tôn... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

212. Về con chồn

– Tâu đại vương! Con chồn khi vào hang, đánh được mùi rắn, cơ thể nó tự động toát ra một loại mồ hôi khiến rắn không thể xâm phạm được. Vị tỳ khưu khi đi vào giữa thế gian,... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

41. Kinh Sàleyyaka

(Sàleyyaka sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành trong nước Kosala (Kiều tất la) cùng với Ðại chúng Tỷ-kheo đi đến một làng Bà-la-môn của dân chúng Kosala tên là Sala. Các gia chủ Bà-la-môn... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

31. Tiểu kinh Rừng sừng bò

(Cùlagosinga sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Nadika, tại Ginjakavasatha. Lúc bấy giờ Tôn giả Anuruddha (A-na-luật-đà), Tôn giả Nandiya, Tôn giả Kimbila trú tại khu vườn trong rừng Gosinga (rừng Sừng bò) có nhiều cây... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×