Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

232. Về cây đại thọ

– Tâu đại vương! cây đại thọ có ba điều như sau: Thứ nhất, nó hằng ra hoa và kết trái. Bậc hành giả cũng hằng đơm hoa kết trái giải thoát hương và sa môn quả. Thứ hai, người... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

233. Về mưa

– Tâu đại vương, mưa có tính năng trôi chảy tất cả, không kể là sạch dơ về với biển cả, bậc hành giả cũng phải dùng tuệ cuốn đi tất cả phiền não thô hay tế. Thứ hai, mưa... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

234. Về ngọc mani

– Về ngọc mani thì có ba tính chất, tâu đại vương. Thứ nhất, ngọc mani trong sạch, thuần khiết; cũng vậy, bậc hành giả có giới hạnh, nuôi mạng trong sạch và thuần khiết như ngọc mani vậy. Thứ... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

236. Về người câu cá

– Về người câu cá thì có hai điểm sau đây, tâu đại vương. Trước hết, người câu cá thường câu bằng cần câu. Bậc hành giả cũng dùng trí tuệ là cần câu để câu lấy các sa môn... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

237. Về thợ bào gỗ

– Về thợ bào gỗ thì có hai điều sau đây: Một là, người thợ bào sau khi cưa gỗ theo đường mực, phải bào gỗ theo đường mực đã nẩy ấy. Bậc hành giả cũng phải làm như người... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

238. Về người thợ gốm

– Người thợ gốm khi nhồi nặn đất sét thường ngậm nước đầy miệng rồi từ từ phun ra. Khi đang ngậm nước, người thợ gốm không thể mở lời, không thể nói chuyện được. Bậc hành giả khi đã... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

239. Về con quạ

– Hai chi của con quạ là như sau: Thứ nhất, con quạ mỗi lần uống nước, nó lấy cái mỏ như cái ống hút, hút nước lên; bậc hành giả tu tập phạm hạnh cũng y như thế, phải... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

240. Về cái dù

– Về cái dù thì có ba chi, tâu đại vương. Thứ nhất: cái dù thường dùng để che trên đầu, bậc hành giả cũng phải tu tập các pháp cao thượng để che tâm vậy. Thứ hai: cái dù... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

241. Về đám ruộng

– Về đám ruộng, có ba chi như sau: Đầu tiên, ruộng phải có mương để tát nước vào. Bậc hành giả tu tập cũng như đám ruộng vậy, phải cần có mương nước tức là pháp để thực hành,... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

243. Về vật thực

– Về vật thực, có ba điều cần phải nghiên cứu, tâu đại vương. Thứ nhất, vật thực hằng nuôi mạng chúng sanh, cũng vậy, bậc hành giả cần trợ giúp cho tất cả chúng sanh. Thứ hai, vật thực... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

14. Phẩm Người Tối Thắng

Chương I – Một Pháp XIV. Phẩm Người Tối Thắng 1-10 Các Vị Tỷ Kheo 1. – Trong các đệ tử Tỷ-kheo đã lâu ngày của Ta, này các Tỷ-kheo, tối thắng là Anna Kondanno (A-nhã Kiều-trần-như). 2. Trong các... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Bốn Loại Thức Ăn

Ðây là những điều tôi đã được nghe vào một thời mà Bụt còn đang ở tại vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Ðộc gần thành Xá Vệ. Hôm ấy, Bụt bảo các thầy khất sĩ: “Có bốn loại thức ăn... Xem thêm

06. Ðại Phẩm

Chương VI – Sáu Pháp VI. Ðại Phẩm (I) (55) Sona 1. Như vầy tôi nghe: Một thời, Thế Tôn trú tại Ràjagaha (Vương Xá) núi Gijjhakùta (Linh Thứu). Lúc bấy giờ Tôn giả Sona trú ở Ràjagaha, tại rừng... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

17. Phẩm Chủng Tử

Chương I – Một Pháp XVII. Phẩm Chủng Tử 1-10. Tà Kiến v.v… 1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Bố thí máu

Trong kinh Hiền Ngu, có kể chuyện tiền thân của Phật là thái tử Ma Ha Tát Đỏa đi vào rừng thấy một con hổ mẹ và hai hổ con đang chết đói, thái tử động lòng thương nên hy... Xem thêm

Dòng đời vô tận

94. Kinh Ghotamukha

(Ghotamukha sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Udena trú ở Baranasi (Ba-la-nại), tại rừng xoài Khemiya. Lúc bấy giờ Bà-la-môn Ghotamukha đến tại Baranasi có một vài công việc. Rồi Bà-la-môn Ghotamukha tản bộ du hành và... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

208. Về con mối

– Tâu đại vương! con mối thường lấy đất làm tổ, bên trong trống bộng để ở. Khi đi kiếm vật thực, mối cũng làm một con đường bằng đất rỗng để bò phía bên trong. Vị tỳ khưu cũng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Nghi thức tụng Kinh Phước Đức và ý nghĩa

Nguồn gốc và ý nghĩa của Kinh Phước Đức Kinh Phước Đức (Mahamangala Sutta) thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I. Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh... Xem thêm

×