Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

1. Danh

Đức vua Mi-lan-đà sau khi đảnh lễ Tăng chúng tám mươi ngàn vị cùng với đại đức Natiên, ngồi một nơi phải lẽ, đức vua khởi chuyện: – Bạch đại đức, Trẫm muốn đàm luận với ngài vài điều được... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

2. Con số hạ lạp

Để cho không khí im lắng lại một lúc, đức vua hỏi tiếp: – Đại đức năm nay được bao nhiêu hạ lạp rồi? – Thưa, bần tăng tu mới được bảy hạ. – Con số 7 ấy là đếm... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

6. Tái sanh – Vô sanh

Nghỉ ngơi một lát, vua lại hỏi: – Có ai chết rồi mà không sanh trở lại chăng? – Thưa, có kẻ sanh trở lại và có người không sanh trở lại. – Điều kiện nào để một người bị... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

7. Chú tâm

– Bạch đại đức, tâm niệm đúng, chú tâm đúng thì có thể nào thành bậc vô sanh được chăng? – Tâu đại vương, không phải đơn giản như thế! Bậc vô sanh phải thành tựu đầy đủ 3 pháp... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

10. Hành tướng của Tín

Đức vua lại hỏi tiếp: – Các thiện pháp đầu tiên lấy GIỚI làm nơi nương tựa, đại đức có nhắc đến ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, tuệ. Vậy hành tướng của Tín là thế nào? Nhờ đại đức... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

11. Hành tướng của Tấn

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Đại đức có nói thiện pháp thứ hai là Tấn, vậy hành tướng của nó thế nào? – Tấn có công năng hộ trì, nâng đỡ các thiện pháp cho được vững chắc, tăng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

67. Kinh Càtumà

(Càtumà sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Catuma trong rừng cây Kha-lưu-lạc (Myrobalan). Lúc bấy giờ, khoảng năm trăm Tỷ-kheo, do Sariputta (Xá-lợi-phất) và Moggallana (Mục-kiền-liên) cầm đầu cùng đến Catuma để yết kiến Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

40. Tiểu kinh Xóm ngựa

(Cùla-Assapura sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Anga (Ương già), tại một xã ấp của dân chúng Anga, tên là Assapura (xóm Ngựa). Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: — Này... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

17. Kinh Ðại Thiện Kiến vương

(Mahàsudassana sutta) Tụng phẩm I 1. Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ngụ tại Upavattana (Hồ-bạt-đan) ở Kusinàrà (Câu-thi-la) trong rừng Sà la của giòng họ Mallà, giữa hai cây Sàla song thọ, khi ngài sắp nhập... Xem thêm

Kinh Trường Bộ

10. Hành tướng của Tín

Đức vua lại hỏi tiếp: – Các thiện pháp đầu tiên lấy GIỚI làm nơi nương tựa, đại đức có nhắc đến ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, tuệ. Vậy hành tướng của Tín là thế nào? Nhờ đại đức... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Tịnh Xá Ngọc Qui

– Hệ phái: Khất sĩ – Địa chỉ: 288/6 Lê Văn Lương, phường Tân Phong, Quận 7 – Năm thành lập: 1978 – Năm trùng tu: 1981 – Tổng diện tích đất: 7.223,1m2 -Trụ trì hiện tại: BTS.GHPGVN Quận 7... Xem thêm

Lê Văn Lương

21. Phẩm Kimbila

Chương V – Năm Pháp XXI. Phẩm Kimbila (I) (201) Kimbila 1. Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbila, tại Veluvana. Rồi Tôn giả Kimbila đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

11. Phẩm An Ổn Trú

Chương V – Năm Pháp XI. Phẩm An Ổn Trú (I) (101) Ðáng Sợ Hãi 1. – Này các Tỷ-kheo, có năm pháp này làm cho bậc Hữu học không có sợ hãi. Thế nào là năm? 2. Ở đây,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Tái ông mất ngựa

Sau đây là chuyện cổ tích “Tái Ông thất mã”. Ở gần biên giới miền bắc Trung Hoa, có một người tên Tái Thượng Ông, mà người ta quen gọi là Tái Ông. Tái Ông có nuôi một con ngựa... Xem thêm

Dòng đời vô tận

×