An lạc từng bước chân

“An Lạc Từng Bước Chân” là một cuốn sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hướng dẫn thực hành thiền chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày.

Thầy Nhất Hạnh cho rằng, an lạc là một trạng thái của tâm, có thể đạt được thông qua việc tập trung vào hiện tại và buông bỏ những suy nghĩ, lo lắng về quá khứ và tương lai.

Cuốn sách nhỏ này có thể xem như tiếng chuông nhắc nhở ta rằng hạnh phúc đang có mặt. Ta biết rằng chuẩn bị cho tương lai cũng là một phần của sự sống nhưng sự chuẩn bị cũng nằm trong hiện tại.

Tác giả chia sẻ một vài kinh nghiệm và một vài cách thức có thể giúp bạn tìm lại niềm vui. Nhưng không phải đọc hết cuốn sách bạn mới có niềm vui. Niềm vui có trong từng giây phút. An lạc trong từng bước chân.

Chúng ta hãy nắm tay nhau và cùng bước từng bước chân thảnh thơi trên con đường dài.

Sắp xếp:

Hơi thở ý thức

Bạn có thể áp dụng một số phương pháp dạy tập thở để thấy đời đáng sống và vui. Bài tập đầu tiên rất đơn giản. Khi thở vào, bạn tự nhủ: “Tôi biết là tôi đang thở vào. Khi... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Thiền tọa

Cánh ngồi thiền vững chãi nhất là ngồi xếp bằng hai chân trên một cái gối dày vừa đủ để giữ vững toàn thân. Tốt nhất là ngồi trong tư thế kiết già hay bán già, chân phải đặt trên... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Chuông chánh niệm

Theo truyền thống, ở chùa, ta thường dùng chuông để nhắc nhở mọi người trở về với giây phút hiện tại. Mỗi khi nghe chuông, chúng ta ngừng nói chuyện, ngừng suy nghĩ, mỉm cười và quay về với hơi... Xem thêm

An lạc từng bước chân


Nội dung khác

237. Về thợ bào gỗ

– Về thợ bào gỗ thì có hai điều sau đây: Một là, người thợ bào sau khi cưa gỗ theo đường mực, phải bào gỗ theo đường mực đã nẩy ấy. Bậc hành giả cũng phải làm như người... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

150. Kinh Nói cho dân Nagaravinda

(Nagaravindeyya sutta) Như vầy tôi nghe. Môt thời, Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, cùng với Ðại chúng Tỷ-kheo và đi đến một làng Bà-la-môn của dân chúng Kosala tên là Nagaravinda. Các Bà-la-môn gia chủ ở Nagaravinda... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

41. Kinh Sàleyyaka

(Sàleyyaka sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành trong nước Kosala (Kiều tất la) cùng với Ðại chúng Tỷ-kheo đi đến một làng Bà-la-môn của dân chúng Kosala tên là Sala. Các gia chủ Bà-la-môn... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

20. Cảm Thọ

Đức vua lại hỏi tiếp: – Thưa đại đức! Khi một người cảm thấy vui thì cái ấy là thiện chăng? Và khi cảm thấy khổ thì cái ấy là ác chăng? – Cũng tùy trường hợp, tâu đại vương!... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

1. Kinh Pháp Môn Căn Bản

(Mùlapariyàya sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú tại (tụ lạc) Ukkattha, trong rừng Subhaga (rừng Hạnh phúc), dưới gốc cây Sa-la vương. Tại chỗ ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo!”. – “Bạch Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

16. Phẩm Lõa Thể

Chương III – Ba Pháp XVI. Phẩm Lõa Thể 151.- Ðạo Lộ (1) 1. – Này các Tỷ-kheo, có ba đạo lộ này. Thế nào là ba? Thâm cố đạo lộ, kịch khổ đạo lộ, trung đạo lộ. Và này... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

25. Kinh Ưu-đàm-bà-la sư tử hống

(Udumbarikà-Sìhanàda sutta) Như vầy tôi nghe. 1. Một thời, Thế tôn ở tại Ràjagaha (Vương Xá), núi Gijjhakùta (Kỳ-xà-quật). Lúc bấy giờ du sĩ Nigrodha (Ni-câu-đà) ở tại vườn của nữ hoàng Udumbarikà (Ưu-đàm-bà-la) dành cho du sĩ đoàn, cùng... Xem thêm

Kinh Trường Bộ

12. Kinh Lô-hi-gia (Lohicca)

(Lohicca sutta) 1. Như vậy tôi nghe. Một thời đức Thế Tôn đang đi du hành tại nước Kosala (Câu-tát-la) cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị, và đến tại Sàlavatikà (một làng có dãy cây tala bao... Xem thêm

Kinh Trường Bộ

13. Phẩm Bố Thí

Chương II – Hai Pháp XIII. Phẩm Bố Thí 1-10 Bố Thí 1.- Này các Tỷ-kheo, có hai loại bố thí này. Thế nào là hai? Bố thí tài vật và bố thí pháp. Những pháp này, này các Tỷ-kheo,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

×