Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

219. Về vịt nước

– Về vịt nước thì có ba chi, tâu đại vương. Thứ nhất là nó có tính thủy chung, không bao giờ bỏ vợ con mà đi, nó sống thành cặp thành đôi với vợ cho đến trọn đời. Bậc... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

220. Về chim Venàhikà mái

– Về chim Venàhika mái, có hai điều cần phải được ghi nhận. Thứ nhất: Chim Venàhika mái hằng ganh ghét chim trống – là chồng của nó – thường bắt chim trống ở trong tổ để giữ con, bít... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

221. Về chim sẻ

– Tâu đại vương! về chim sẻ thì chỉ có một điểm mà thôi. Là khi nó làm tổ, nương nhà người, nó rất cẩn thận, chỉ chọn một hóc kín đáo nào đó thôi, không làm tác hại đến... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

222. Về chim cu

– Chim cu có hai chi điều sau đây, tâu đại vương! Thứ nhất, kẻ thù của chim cu là con quạ; nhất là vào lúc nửa đêm, gặp quạ thì chim cu đánh, cắn, xé rất dữ. Bậc hành... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

223. Về con rít

– Tâu đại vương! Con rít chỉ có một điều. Là nó rất ít kêu, nhưng khi nó kêu ở trong nhà ai – thì nó sẽ báo cho chủ nhân biết một trong hai điều sẽ xảy ra: đó... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

224. Về con dơi

– Về con đỉa thì có một chi điều, như sau: Khi nó đã đeo dính vào người hoặc thú – thì nó bám chặt để hút máu, không cho rời ra. Bậc hành giả khi tham thiền cũng phải... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

226. Về con rắn

– Về con rắn thì có ba điều, tâu đại vương! Thứ nhất: Rắn bò bằng cái bụng, bao giờ cái bụng nó cũng tiếp giáp với đất, tiếp giáp vào chỗ tựa để trườn lên, để bò đi. Bậc... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

227. Về con trăn

– Về con trăn thì có một điểm. Là vì nó có thân hình lớn, cái bụng quá to, nên ít khi có vật thực đầy đủ, thường thì nó chỉ có được chừng mực nào đó thôi! Bậc phạm... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

229. Về hài nhi

– Về hài nhi bú vú mẹ là khi đói, nó khóc lóc đòi bú. Và sữa là loại vật thực duy nhất có lợi ích cho cơ thể, cho sự sinh trưởng và sanh mạng của nó. Cũng tương... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

230. Về rùa vàng

– Về rùa vàng chỉ có một điều, là nó sợ nước, đi đâu cũng tránh nước. Nó có tuổi thọ dài lâu là do nhờ không uống nước. Cũng vậy, bậc hành giả chớ nên đắm mình trong sự... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

231. Về rừng

Đức vua Mi-lan-đà nói: – Về rừng thì có năm điều; xin đại đức giảng cho trẫm nghe. – Vâng, Ðiều thứ nhất là rừng già thường che dấu tội phạm; cũng vậy, tâm của bậc hành giả không nên... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

24. Kinh Trạm xe

(Rathavinìta sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Rajagaha (Vương Xá) tại Veluvana (Trúc Lâm), Kalandakanivapa. Lúc ấy một số đông Tỷ-kheo người địa phương, sau khi an cư mùa mưa tại địa phương xong, liền đến... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Quả báo hiện đời

Anh Huân là trung úy biệt động quân, tướng người đẹp trai cao ráo, nhưng tính tình rất hung bạo, binh sĩ trong đơn vị rất nể sợ vì anh nổi tiếng mỗi khi bắt được kẻ địch thì đích... Xem thêm

Dòng đời vô tận

84. Kinh Madhurà

(Madhurà sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Mahakaccana (Ðại Ca-chiên-diên) trú ở Madhura, tại rừng Gunda. Vua Madhura Avantiputta được nghe như sau: “Sa-môn Mahakaccana trú ở Madhura, tại rừng Gunda. Tiếng đồn tốt đẹp sau đây... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

65. Kinh Bhaddàli

(Bhaddàli sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú tại Savatthi, Jetavana, tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. –“Bạch Thế Tôn”, các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Kinh Bát Nê Hoàn

Việt dịch: Thích Chánh Lạc QUYỂN THƯỢNG[2] Nghe như vầy[3]: Một thời Phật du hóa tại núi Diêu[4], thuộc thành Vương-xá, cùng chúng đại Tỳ-kheo một nghìn hai trăm năm mươi người. Bấy giờ Vua A-xà-thế nước Ma-kiệt, cùng với... Xem thêm

84. Pháp xuất thế gian

– Đại đức vừa giải thích điều cao siêu ấy mà đại đức bảo là “sự thật khá thâm sâu” của giáo pháp, thế ra giáo pháp còn những điều thâm sâu hơn thế nữa chăng? – Phải, không những... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

14. Phẩm Ðón Chào

Chương II – Hai Pháp XIV. Phẩm Ðón Chào 1-12 Ðón Chào 1-12. (Như trên đối với các pháp sau đây:) Ðón chào … đón tiếp … tầm cầu … tầm cầu cùng khắp … tầm hỏi … cúng lễ... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

30. Tự ngã trong thân?

Đức vua hỏi: – Tất cả mọi nhận thức, hiểu biết dường như là do một tự ngã ở trong thân, phải vậy không, đại đức? – Đại vương hiểu điều đó như thế nào, có thể nói rộng ra... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

27. Phẩm Nghiệp Ðạo

Chương IV – Bốn Pháp XXVII. Phẩm Nghiệp Ðạo (I) (261) Chấp Nhận (1) 1.- Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, như vậy tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thế nào là với bốn pháp? Tự mình... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Tranh Chấp

Mỗi khi có sự tranh chấp, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Sau đây là ba trường hợp: Người chưa biết đạo thì luôn cho mình đúng và người kia lỗi 100%. Người... Xem thêm

Dòng đời vô tận

×