Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

208. Về con mối

– Tâu đại vương! con mối thường lấy đất làm tổ, bên trong trống bộng để ở. Khi đi kiếm vật thực, mối cũng làm một con đường bằng đất rỗng để bò phía bên trong. Vị tỳ khưu cũng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

209. Về con mèo

– Tâu đại vương! Con mèo có hai điểm cần phải học hỏi như sau: Thứ nhất, mèo ở nhà hay mèo rừng, dù bất cứ đâu, trong hang, hóc núi, bộng cây hoặc ở chung với người cũng thường... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

210. Về con chuột

– Tâu đại vương, về con chuột, thì khi nào nó rời khỏi hang để đi chỗ này chỗ kia, chỉ có một mục đích duy nhất là tìm kiếm vật thực. Vị tỳ khưu cũng nên như thế. Dù... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

211. Về con bò cạp

– Tâu đại vương! Con bò cọp có cái đuôi làm khí giới, lúc đi đâu nó giở đuôi lên. Vị tỳ khưu có tuệ là khí giới, đi đâu cũng hằng lấy tuệ ấy lên để nhìn ngắm xem... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

212. Về con chồn

– Tâu đại vương! Con chồn khi vào hang, đánh được mùi rắn, cơ thể nó tự động toát ra một loại mồ hôi khiến rắn không thể xâm phạm được. Vị tỳ khưu khi đi vào giữa thế gian,... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

213. Về chó rừng

– Về chó rừng thì có mấy điểm, thưa đại đức? – Tâu, có hai điểm. Thứ nhất, chó rừng hễ gặp được vật thực, cứ làm một bụng no, chẳng chê bai bao giờ. Vị tỳ khưu khi xin... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

214. Về con nai

– Con nai cũng có ba chi điều cần học tập, tâu đại vương. – Xin đại đức cứ giảng. – Tâu, vâng. Điều thứ nhất của nai là, ban ngày thường ở trong rừng, đến tối thì tìm đến... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

215. Về con bò

– Về con bò thì có 3 chi điều, đại vương hãy nghe, bần tăng sẽ nói. – Thưa vâng! Thứ nhất, con bò đã ở cái chuồng nào là nó không bao giờ bỏ cái chuồng ấy, dù dột... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

216. Về con heo

– Con heo thì có hai điều. Thứ nhất, khi trời nắng nóng, heo thường trầm mình trong nước. Vị hành giả tu tập cũng vậy, khi có các trạng thái tâm nóng nảy, bứt rứt, tức giận, cuồng nộ... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

217. Về con voi

Đức vua Mi-lan-đà nói: – Tất cả những ví dụ của đại đức rất hay mặc dầu có sự trùng lặp chỗ này chỗ kia; tuy nhiên, đại đức cũng chẳng ngại gì sự trùng lặp ấy. Trùng lặp thì... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

218. Về sư tử

– Về sư tử thì có sáu chi điều, đại vương hãy nghe. – Thưa vâng. Thứ nhất, sắc lông sư tử thường có màu vàng nhưng rất mịn màng, sạch sẽ; nó không thích sự dơ dáy, thường tránh... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

Kinh Hải Đảo Tự Thân

Đây là những điều tôi được nghe hồi Bụt đang ở trong khu vườn xoài có nhiều bóng mát bên bờ sông Bạt Đà La ở nước Ma Kiệt Đà. Hồi đó hai vị tôn giả Xá Lợi Phất và... Xem thêm

80. Kinh Vekhanassa

(Vekhanassa sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Savatthi (Xá-vệ) , Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tịnh xá ông Anathapinka (Cấp Cô Ðộc). Rồi du sĩ Vekhanassa đi đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, nói lên... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Ngồi thở và kinh hành

Tại chùa, chúng ta ngồi thiền ở thiền đường. Nhiều chùa chỉ có Phật đường mà không có thiền đường, và Phật đường cũng được sử dụng làm thiền đường. Từ đầu thế kỷ thứ ba, thiền sư Tăng Hội... Xem thêm

An trú trong hiện tại

04. Phẩm Bánh Xe

Chương IV – Bốn Pháp IV. Phẩm Bánh Xe (I) (31) Bánh Xe. 1. Có bốn bánh xe này, này các Tỷ-kheo, thành tựu với chúng, bốn bánh xe được vận chuyển giữa chư Thiên và loài Người thành tựu... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Thần chú Dược Sư tiếng Phạn

Thần chú Tiếng Phạn TayataOm Bekandze BekandzeMaha BekandzeRadza Samudgate Soha Ý nghĩa của thần chú Phật Dược Sư Tayata: Đi quá giới hạn (ngoài Vòng luân hồi và Niết bàn) Om: Một từ rất phổ biến gợi lên sức mạnh... Xem thêm

Tịnh Độ Tông

Tôn này thuộc về Đại- thừa, chủ trương dạy người chuyên tâm niệm Phật để được cảnh vãng sanh về Tịnh độ của Phật A-Di-Đà. Do đó, tôn này mới có tên là Tịnh độ tôn. Đây là một trong... Xem thêm

30. Tự ngã trong thân?

Đức vua hỏi: – Tất cả mọi nhận thức, hiểu biết dường như là do một tự ngã ở trong thân, phải vậy không, đại đức? – Đại vương hiểu điều đó như thế nào, có thể nói rộng ra... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

13. Phẩm Một Người

Chương I – Một Pháp XIII. Phẩm Một Người 1-7 Như Lai 1. – Một người, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, vì... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Tiêu Tai Cát Tường Thần Chú – Tiếng Phạn

Tiêu Tai Cát Tường Thần Chú – Tiếng Phạn Namah samanta, buddhanam, apratihatasa, sananam, tadyatha: om kha kha, khahi, khahi, hum hum, jvala jvala, prajvala Prajvala, tista tista, sitiri sitiri, sphati sphati, shantika, Sriye svaha.

×