Pháp Môn Tịnh Độ

Căn bản của pháp môn Tịnh Độ là thanh khiết thân tâm để phục hồi bản tánh chân tịnh cố hữu.

Pháp môn Tịnh Ðộ, sau khi được Phật chỉ dạy, sự phát huy được liên tục và đầy đủ. Cuốn sách sau đây là do Pháp Sư Trí Thủ hiện là Giám Viện Phật Học Viện, phỏng thuật theo cuốn”Tịnh Pháp Khái Thuật”, tóm tắt tất cả hệ thống tư tưởng của pháp môn Tịnh Ðộ qua sự chỉ dạy của Phật và sự phát huy của các bậc cao đức. Tín, Hạnh, Nguyện, 3 yếu tố tâm thiết và đặc trường của Tịnh Ðộ, được trình bày đầy đủ và giản dị trong sách nầy.

Thời buổi pháp nhược ma cường, pháp môn Tịnh Ðộ quả là pháp môn đem lại sự thực hành thâm thiết và sự phấn khởi vô bờ cho tất cả tầng lớp con Phật, nên Tổng Trị Sự chúng tôi cho xuất bản sách nầy và với sự ước nguyện mọi người đồng học đồng tu để đồng được thân cận với Phật.

Phật Lịch 2505, ngày 26-4-1961
Trị Sự Trưởng
Giáo Hội Tăng Già Trung Phần

Sắp xếp:

Cẩn Thận Lúc Lâm Chung

Trong sự chuyển tiếp từ kiếp nọ sang kiếp kia, cái niệm chót (nhất niệm tối hậu) có một lực lượng mãnh liệt quyết định cho việc chuyển sanh. Vì lý do đó nên lúc lâm chung, người tu hành... Xem thêm

Pháp Môn Tịnh Độ


Nội dung khác

89. Kinh Pháp trang nghiêm

(Dhammacetiya sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Sakka (Thích-ca). Medalumpa là một thị trấn của dân chúng Sakka. Lúc bấy giờ, vua Pasenadi nước Kosala đi đến Nangaraka vì có một vài công... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

15. Phẩm Cát Tường

Chương III – Ba Pháp XV. Phẩm Cát Tường 141.- Không Thiện – Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy, bị rơi vào địa ngục. Thế nào là ba? Với thân làm không thiện, với... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

41. Về năm giác quan

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Thưa đại đức! Ngũ căn tức là năm giác quan của con người, phát sanh do nghiệp khác nhau hay là nghiệp chung nhau? – Có cái chung, có cái riêng, tâu đại vương... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Kinh Vô Lượng Thọ

KINH VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT Hán dịch: Pháp Sư Khương Tăng Khải Việt dịch: HT. Trí Tịnh (Pháp Hội Vô Lượng Thọ Như Lai Thứ Năm, Kinh Đại Bảo Tích, Hán bộ từ quyển thứ 17 đến hết quyển thứ... Xem thêm

14. Phẩm Loài Người

Chương IV – Bốn Pháp XIV. Phẩm Loài Người (I) (131) Kiết Sử 1. Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, đối với một... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

11. Hành tướng của Tấn

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Đại đức có nói thiện pháp thứ hai là Tấn, vậy hành tướng của nó thế nào? – Tấn có công năng hộ trì, nâng đỡ các thiện pháp cho được vững chắc, tăng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Kinh Vô Lượng Thọ Song ngữ chữ Hán & âm Hán Việt

佛說大乘無量壽 莊嚴清淨平等覺經 Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh 菩薩戒弟子鄆城 夏蓮居會集各譯敬分章次 Bồ-tát giới đệ tử Vận Thành Hạ Liên Cư hội tập và kính chia thành chương mục Việt dịch: Tỳ-kheo Bồ-tát... Xem thêm

Bát nhã, tánh không

Trong một thiền viện nọ, có một vị sư từ phương xa đến xin nhập chúng tu học. Vị sư này trước đây đã từng học Phật pháp tại các Phật học viện và khá giỏi về giáo lý. Đến... Xem thêm

Dòng đời vô tận

244. Về người bắn cung

Đức vua Mi-lan-đà nói: – Thưa đại đức, ví dụ thật là quá nhiều. Dường như trên thế gian có vật gì, có sự kiện nào, đại đức đều có thể lấy làm ví dụ, khả dĩ so sánh, đối... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

×