An lạc từng bước chân

“An Lạc Từng Bước Chân” là một cuốn sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hướng dẫn thực hành thiền chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày.

Thầy Nhất Hạnh cho rằng, an lạc là một trạng thái của tâm, có thể đạt được thông qua việc tập trung vào hiện tại và buông bỏ những suy nghĩ, lo lắng về quá khứ và tương lai.

Cuốn sách nhỏ này có thể xem như tiếng chuông nhắc nhở ta rằng hạnh phúc đang có mặt. Ta biết rằng chuẩn bị cho tương lai cũng là một phần của sự sống nhưng sự chuẩn bị cũng nằm trong hiện tại.

Tác giả chia sẻ một vài kinh nghiệm và một vài cách thức có thể giúp bạn tìm lại niềm vui. Nhưng không phải đọc hết cuốn sách bạn mới có niềm vui. Niềm vui có trong từng giây phút. An lạc trong từng bước chân.

Chúng ta hãy nắm tay nhau và cùng bước từng bước chân thảnh thơi trên con đường dài.

Sắp xếp:

Hơi thở ý thức

Bạn có thể áp dụng một số phương pháp dạy tập thở để thấy đời đáng sống và vui. Bài tập đầu tiên rất đơn giản. Khi thở vào, bạn tự nhủ: “Tôi biết là tôi đang thở vào. Khi... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Thiền tọa

Cánh ngồi thiền vững chãi nhất là ngồi xếp bằng hai chân trên một cái gối dày vừa đủ để giữ vững toàn thân. Tốt nhất là ngồi trong tư thế kiết già hay bán già, chân phải đặt trên... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Chuông chánh niệm

Theo truyền thống, ở chùa, ta thường dùng chuông để nhắc nhở mọi người trở về với giây phút hiện tại. Mỗi khi nghe chuông, chúng ta ngừng nói chuyện, ngừng suy nghĩ, mỉm cười và quay về với hơi... Xem thêm

An lạc từng bước chân


Nội dung khác

Bát Chánh Đạo (8 con đường chân chính)

Bát chánh đạo là tám con đường đúng đắn dẫn đến giác ngộ, là một trong những giáo lý quan trọng nhất của Phật giáo. Bát chánh đạo được Đức Phật giảng dạy lần đầu tiên cho năm anh em... Xem thêm

Tu Viện Định Thành

– Hệ phái: Bắc Tông Dòng: Lâm tế Chánh tông – Địa chỉ: 10A Phan Huy Thục, khu phố 2, phường Tân Kiểng, Quận 7 – Điện thoại: 01635912097 – Người sáng lập: Hòa thượng Thích Nhựt Thiện – Năm... Xem thêm

Phan Huy Thục

06. Phẩm Búng Ngón Tay

Chương I – Một Pháp VI. Phẩm Búng Ngón Tay 1-10 Tâm Ðược Tu Tập 1. – Tâm này, này các Tỷ-kheo, là sáng chói. Và tâm này bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ ngoài vào. Kẻ phàm... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Sợ ma

Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không... Xem thêm

Dòng đời vô tận

Nghi thức tụng Kinh A Di Đà

CÚNG HƯƠNG Nguyện đem lòng thành kính, Gởi theo đám mây hương, Phưởng phất khắp mười phương, Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo, Theo tự tánh làm lành, Cùng pháp giới chúng sinh, Cầu Phật từ... Xem thêm

02. Phẩm Hành

Chương IV – Bốn Pháp II. Phẩm Hành I. (11) Hành. 1.- Này các Tỷ-kheo, Nếu Tỷ-kheo khi đang đi khởi lên dục tầm, hay sân tầm, hay hại tầm mà nếu Tỷ-kheo chấp nhận, không có từ bỏ, không... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

22. Kinh Ví dụ con rắn

(Alagaddùpama sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo tên là Arittha, xưa làm nghề huấn luyện chim ưng, khởi lên ác... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

145. Kinh Giáo giới Phú-lâu-na

(Punnovàda sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà-Lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi Tôn giả Punna (Phú-lâu-na), vào buổi chiều, từ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, đi đến... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

01. Phẩm Người Ngu

Chương III – Ba Pháp I. Phẩm Người Ngu 1-10 Người Ngu 1.- Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetanava, tại vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

88. Thì giờ phải lẽ rồi

Đến đây, đại đức Na-tiên nói rằng: – Tâu đại vương, bây giờ nửa đêm, cũng là thì giờ phải lẽ, bần tăng còn trở về chùa. Đức vua Mi-lan-đà đáp: – Thưa vâng, canh đầu đã qua, trống hoàng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

×