An lạc từng bước chân

“An Lạc Từng Bước Chân” là một cuốn sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hướng dẫn thực hành thiền chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày.

Thầy Nhất Hạnh cho rằng, an lạc là một trạng thái của tâm, có thể đạt được thông qua việc tập trung vào hiện tại và buông bỏ những suy nghĩ, lo lắng về quá khứ và tương lai.

Cuốn sách nhỏ này có thể xem như tiếng chuông nhắc nhở ta rằng hạnh phúc đang có mặt. Ta biết rằng chuẩn bị cho tương lai cũng là một phần của sự sống nhưng sự chuẩn bị cũng nằm trong hiện tại.

Tác giả chia sẻ một vài kinh nghiệm và một vài cách thức có thể giúp bạn tìm lại niềm vui. Nhưng không phải đọc hết cuốn sách bạn mới có niềm vui. Niềm vui có trong từng giây phút. An lạc trong từng bước chân.

Chúng ta hãy nắm tay nhau và cùng bước từng bước chân thảnh thơi trên con đường dài.

Thiền lái xe

Ở Việt Nam, cách đây bốn mươi lăm năm, tôi là ông thầy tu đầu tiên dám cỡi xe đạp. Hồi đó, một thầy tu đi xe đạp được xem như không có oai nghi. Ngày nay thì các nhà... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Thiền hành

Đi thiền hành là một niềm vui lớn. Ta đi chậm rãi, đi một mình hay đi với bạn, và nếu được, chọn một nơi nào để đi thiền hành. Ta đi mà không cần phải tới, đi để được... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Rửa chén

Chúng ta thường nghĩ rằng việc rửa chén không có gì lý thú; thật ra khi chúng ta đứng trước bồn rửa chén, xăn tay áo lên và nhúng hai tay trong nước ấm, chúng ta sẽ thấy rửa chén... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Chuông chánh niệm

Theo truyền thống, ở chùa, ta thường dùng chuông để nhắc nhở mọi người trở về với giây phút hiện tại. Mỗi khi nghe chuông, chúng ta ngừng nói chuyện, ngừng suy nghĩ, mỉm cười và quay về với hơi... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Thiền tọa

Cánh ngồi thiền vững chãi nhất là ngồi xếp bằng hai chân trên một cái gối dày vừa đủ để giữ vững toàn thân. Tốt nhất là ngồi trong tư thế kiết già hay bán già, chân phải đặt trên... Xem thêm

An lạc từng bước chân


Nội dung khác

Kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm

Sau đây là những lời mà tôi đã được nghe đức Thế Tôn dạy, hồi người còn đang cư trú ở Kammassadhamma, nơi một ấp phố của giống dân Kuru. Một hôm đức Thế Tôn gọi các vị khất sĩ:... Xem thêm

41. Về năm giác quan

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Thưa đại đức! Ngũ căn tức là năm giác quan của con người, phát sanh do nghiệp khác nhau hay là nghiệp chung nhau? – Có cái chung, có cái riêng, tâu đại vương... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Kinh Pháp Cú (Lời Phật Dạy)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA) Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu, 1959, 1998 TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ – Sài Gòn, PL. 2539 – TL. 1995 Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định, Mùa Phật Đản PL.2550- 2006;... Xem thêm

Không cắt bỏ

Y học Âu Tây quá chú trọng về khoa giải phẩu. Bác sĩ muốn cắt bỏ những gì họ cho là không còn dùng được nữa. Khi có một cái gì không ổn trong thân thể, họ thường khuyên chúng... Xem thêm

An lạc từng bước chân

52. Thấy Phật

– Pháp mà Đức Chánh Đẳng Giác đã thuyết, pháp ấy như thế nào? – Pháp mà Đức Thập Lực Tuệ đã thuyết, ai nghe và thực hành đúng đắn pháp ấy, chứng đắc pháp ấy được gọi là Thinh... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

205. Về mặt trời

-Về mặt trời thì có sáu chi,như sau: Thứ nhất, mặt trời có tính dụng làm cho khô, thiêu đốt mọi vật; vị tỳ khưu cũng phải làm cho khô ráo nước ái dục, phải thiêu cháy tất cả mọi... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

×