Kinh Tăng Chi Bộ

Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya) là một trong năm bộ kinh quan trọng của tạng Pali, bao gồm: Kinh Trường Bộ (Digha Nikaya), Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikaya), Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya), Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikaya), và Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikaya).

Kinh Tăng Chi Bộ được sắp xếp theo các pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, và được chia thành 11 chương (nipata). Mỗi chương lại được phân thành nhiều phẩm (vagga), với tổng cộng khoảng 2,308 bài kinh. Bộ kinh này được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali sang tiếng Việt vào những năm 1976-1977 và được xuất bản lần đầu vào năm 1980-1981.

Nội dung của Kinh Tăng Chi Bộ bao gồm các bài giảng của Đức Phật về nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống và con đường tu tập, từ những nguyên tắc cơ bản đến những giáo lý sâu sắc hơn. Bộ kinh này giúp người tu học hiểu rõ hơn về các pháp và cách áp dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày để đạt được sự giác ngộ và giải thoát

Sắp xếp:

13. Phẩm Một Người

Chương I – Một Pháp XIII. Phẩm Một Người 1-7 Như Lai 1. – Một người, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đem lại hạnh phúc cho đa số, an lạc cho đa số, vì... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

14. Phẩm Người Tối Thắng

Chương I – Một Pháp XIV. Phẩm Người Tối Thắng 1-10 Các Vị Tỷ Kheo 1. – Trong các đệ tử Tỷ-kheo đã lâu ngày của Ta, này các Tỷ-kheo, tối thắng là Anna Kondanno (A-nhã Kiều-trần-như). 2. Trong các... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

16. Phẩm Một Pháp

Chương I – Một Pháp XVI. Phẩm Một Pháp 1-10. Niệm Phật 1. – Có một pháp, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

17. Phẩm Chủng Tử

Chương I – Một Pháp XVII. Phẩm Chủng Tử 1-10. Tà Kiến v.v… 1. Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, do pháp ấy, các pháp bất thiện chưa sanh được sanh khởi, và các pháp bất... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

18. Phẩm Makkhali

Chương I – Một Pháp XVIII. Phẩm Makkhali 1-17 Một Pháp 1. Có một người, này các Tỷ-kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đưa lại bất hạnh cho đa số, bất lạc cho đa số, bất lợi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

19. Phẩm Không Phóng Dật

Chương I – Một Pháp XIX. Phẩm Không Phóng Dật 1-44 Một Pháp 1. Ví như trong cõi Jambudipa (Diêm-phủ-đề) này, số ít là các khu vườn khả ái, các khu rừng khả ái, các vùng đất khả ái, các... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

20. Phẩm Thiền Ðịnh

Chương I – Một Pháp XX. Phẩm Thiền Ðịnh 1-192 Thật Sự Là Vậy 1. Thật sự cái này là một trong những điều lợi, này các Tỷ-kheo, tức là sống trong rừng … sống khất thực … mang y... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

21. Phẩm Thiền Ðịnh

Chương I – Một Pháp XXI. Phẩm Thiền Ðịnh (2) 1-70. 1. Như một ai, này các Tỷ-kheo, với tâm biến mãn cùng khắp biển lớn, có thể bao gồm tất cả con sông bé nhỏ đổ vào biển cả,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

01. Phẩm Hình Phạt

Chương II – Hai Pháp I. Phẩm Hình Phạt 1-10 Hai Loại Tội 1.- Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Thắng lâm, khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: –... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

02. Phẩm Tranh Luận

Chương II – Hai Pháp II. Phẩm Tranh Luận 1-10 Các Sức Mạnh 1.– Có hai sức mạnh, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Sức mạnh tư sát và sức mạnh tu tập. Và này các Tỷ-kheo, thế nào... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

03. Phẩm Người Ngu

Chương II – Hai Pháp III. Phẩm Người Ngu 1-10 1. – Này các Tỷ-kheo, có hai loại người ngu này. Thế nào là hai? Người có phạm tội nhưng không thấy có phạm tội, và người không chấp nhận... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ


Nội dung khác

124. Kinh Bạc-câu-la

(Bakkula sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Bakkula trú ở Rajagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các loài sóc (kalandakanivapa). Rồi lõa thể Kassapa, một người bạn trước kia của Tôn giả Bakkula... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Cảm thọ là gì?

Cảm thọ là một trong năm uẩn phi vật chất (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) hợp thành con người, là khía cạnh của tâm, là sự phản ứng của tâm đối với các đối tượng tiếp xúc. Cảm thọ có... Xem thêm

Thuyết pháp và nghe pháp

Đức Phật xưa kia thuyết pháp tùy theo căn cơ người nghe, Ngài không có dạy độc nhất một pháp môn. Sau thời Phật nhập Niết bàn, các đệ tử của Ngài, dù đã chứng thánh quả nhưng không đủ... Xem thêm

Dòng đời vô tận

1. Kinh Pháp Môn Căn Bản

(Mùlapariyàya sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú tại (tụ lạc) Ukkattha, trong rừng Subhaga (rừng Hạnh phúc), dưới gốc cây Sa-la vương. Tại chỗ ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo!”. – “Bạch Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

184. Về cái kèn

Đức vua Mi-lan-đà hỏi: – Một chi của cây kèn là thế nào hở đại đức? – Tâu, cái kèn sở dĩ được phát ra thành tiếng, thành âm thanh trầm bỗng là tùy thuộc vào hơi gió của người... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

29. Kinh Thanh tịnh

(Pàsàdika sutta) Như vầy tôi nghe. 1. Một thời, Thế Tôn trú giữa giòng tộc Sakya (Thích-ca) trong vườn xoài của một gia đình Thích-ca tên là Vedhannà. Lúc bấy giờ, Nigantha Nàthaputta (Ni-kiền tử) vừa mới tạ thế ở... Xem thêm

Kinh Trường Bộ

×