An lạc từng bước chân

“An Lạc Từng Bước Chân” là một cuốn sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hướng dẫn thực hành thiền chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày.

Thầy Nhất Hạnh cho rằng, an lạc là một trạng thái của tâm, có thể đạt được thông qua việc tập trung vào hiện tại và buông bỏ những suy nghĩ, lo lắng về quá khứ và tương lai.

Cuốn sách nhỏ này có thể xem như tiếng chuông nhắc nhở ta rằng hạnh phúc đang có mặt. Ta biết rằng chuẩn bị cho tương lai cũng là một phần của sự sống nhưng sự chuẩn bị cũng nằm trong hiện tại.

Tác giả chia sẻ một vài kinh nghiệm và một vài cách thức có thể giúp bạn tìm lại niềm vui. Nhưng không phải đọc hết cuốn sách bạn mới có niềm vui. Niềm vui có trong từng giây phút. An lạc trong từng bước chân.

Chúng ta hãy nắm tay nhau và cùng bước từng bước chân thảnh thơi trên con đường dài.

Sắp xếp:

Hoa và rác

Nhơ và sạch, thơm và hôi, đó là ý niệm của tâm thức ta. Một bông hồng mới được cắt vào chưng trong bình, còn xinh tươi và thơm ngát. Trái lại thùng rác thì đầy vật xú uế và... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Nhìn sâu

Muốn thấy rõ mọi việc, ta cần phải nhìn sâu vào lòng sự vật. Khi ta bơi lội trong dòng sông trong mát, ta phải có khả năng thấy mình là dòng sông. Một ngày nọ, tôi ngồi ăn cơm... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Bức thư tình

Những tổ chức tranh đấu cho hòa bình vẫn còn vướng chất căm thù, bạo động và hiểu lầm. Những tổ chức ấy có thể viết những bức thư phản kháng rất hùng hồn nhưng có thể không đủ khả... Xem thêm

An lạc từng bước chân


Nội dung khác

6. Kinh Mahàli

(Mahàli sutta) 1. Như vậy tôi nghe. Một thời đức Thế Tôn trú tại Vesali (Tỳ-xá-ly) ở giảng đường Trùng Các, rừng Ðại Lâm. Lúc bấy giờ, một số đông sứ giả Bà-la-môn nước Kosala (Câu-tất-la) và nước Magadha (Ma-kiệt-đà),... Xem thêm

Kinh Trường Bộ

67. Kinh Càtumà

(Càtumà sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Catuma trong rừng cây Kha-lưu-lạc (Myrobalan). Lúc bấy giờ, khoảng năm trăm Tỷ-kheo, do Sariputta (Xá-lợi-phất) và Moggallana (Mục-kiền-liên) cầm đầu cùng đến Catuma để yết kiến Thế... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Thần chú Địa Tạng Vương Bồ Tát

Thần chú Địa Tạng Vương Bồ Tát là một trong những thần chú phổ biến trong Phật giáo Đại Thừa, đặc biệt là ở Đông Á. Ngài thường được gọi là Bồ tát của chúng sinh dưới địa ngục, vì... Xem thêm

Kinh Diệt Trừ Phiền Giận

Đây là những điều tôi đã được nghe, hồi Bụt còn cư trú trong tu viện Cấp Cô Độc, rừng Thắng Lâm, tại thành Xá Vệ. Hôm ấy, tôn giả Xá Lợi Phất nói với các vị khất sĩ: “Này... Xem thêm

226. Về con rắn

– Về con rắn thì có ba điều, tâu đại vương! Thứ nhất: Rắn bò bằng cái bụng, bao giờ cái bụng nó cũng tiếp giáp với đất, tiếp giáp vào chỗ tựa để trườn lên, để bò đi. Bậc... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Giá trị đạo đức

Trong một buổi thuyết trình về giá trị đạo đức, một giáo sư bắt đầu buổi giảng bằng cách dơ cao một tờ giấy 20 đô-la, và hỏi các sinh viên: “Ai muốn có tờ giấy bạc này?” Tất cả... Xem thêm

Dòng đời vô tận

15. Ngũ căn – riêng và chung

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi tiếp: – Đại đức vừa trình bày xong ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, tuệ và gọi đó là những thiện pháp. Những thiện pháp ấy có tên gọi, chức năng, công dụng khác nhau.... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Tịnh Độ Tông

Tôn này thuộc về Đại- thừa, chủ trương dạy người chuyên tâm niệm Phật để được cảnh vãng sanh về Tịnh độ của Phật A-Di-Đà. Do đó, tôn này mới có tên là Tịnh độ tôn. Đây là một trong... Xem thêm

×