An lạc từng bước chân

“An Lạc Từng Bước Chân” là một cuốn sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hướng dẫn thực hành thiền chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày.

Thầy Nhất Hạnh cho rằng, an lạc là một trạng thái của tâm, có thể đạt được thông qua việc tập trung vào hiện tại và buông bỏ những suy nghĩ, lo lắng về quá khứ và tương lai.

Cuốn sách nhỏ này có thể xem như tiếng chuông nhắc nhở ta rằng hạnh phúc đang có mặt. Ta biết rằng chuẩn bị cho tương lai cũng là một phần của sự sống nhưng sự chuẩn bị cũng nằm trong hiện tại.

Tác giả chia sẻ một vài kinh nghiệm và một vài cách thức có thể giúp bạn tìm lại niềm vui. Nhưng không phải đọc hết cuốn sách bạn mới có niềm vui. Niềm vui có trong từng giây phút. An lạc trong từng bước chân.

Chúng ta hãy nắm tay nhau và cùng bước từng bước chân thảnh thơi trên con đường dài.

Sắp xếp:

Từ bi quán

Từ là đem niềm vui đến cho người, bi là lấy nỗi khổ của người ra. Chúng ta ai cũng có hạt giống từ bi, và nhờ thực tập quán chiếu “thương người như thể thương thân” ta triển khai... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Thiền ôm

Ôm là một tập quán đẹp của người Tây Phương. Chúng ta có thể đóng góp phần hơi thở ý thức vào việc này. Khi ôm một em bé trên tay, ôm mẹ, ôm con hay ôm một người thân,... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Tăng thân tu học

Xây dựng một tăng thân là điều cần thiết để cùng nhau sinh hoạt trong thương yêu và hiểu biết. Ở Làng Hồng, trẻ em là mối lưu tâm đặc biệt của người lớn. Mỗi người có trách nhiệm giúp... Xem thêm

An lạc từng bước chân

Tương tức

Nếu bạn có tâm hồn thi sĩ khi nhìn vào một tờ giấy, bạn sẽ thấy một đám mây bay trong ấy. Không có mây thì không có mưa, không có mưa thì cây cối không mọc được, và nếu... Xem thêm

An lạc từng bước chân


Nội dung khác

Quán chiếu

Công phu thiền tập gồm có hai phần: chỉ và quán. Chỉ tức là dừng lại. Dừng lại sự tán loạn, dừng lại sự quên lãng. Dừng lại để tập trung tâm ý vào một đối tượng (để mà xét... Xem thêm

An trú trong hiện tại

108. Kinh Gopaka Moggallàna

(Gopakamoggallàna sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Ananda trú ở Rajagaha (Vương Xá) tại Veluvana (Trúc Lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc, khi Thế Tôn thị tịch không bao lâu. Lúc bấy giờ, Vua Ajatasattu con... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

72. Diệt khổ chưa đến?

(Tương tự câu 43) Đức vua hỏi: – Thưa đại đức, những vị sa môn của đại đức tu hành tinh tấn là để nhằm diệt trừ những nỗi thống khổ, phải chăng? – Đúng thế! – Những cái khổ... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

20. Kinh An trú tầm

(Vtakkasanthàna sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Tại đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Chư Tỷ-kheo”. — “Thưa vâng, bạch Thế Tôn”, các... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

74. Thời gian tái sanh

– Thưa đại đức, ví dụ có hai người ở đây cùng chết, một người được sanh lên cõi trời phạm thiên, một người đầu thai vào xứ Kasmir kế cận đây, thế thì ai sẽ đến trước? – Cùng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

134. Kinh Lomasakangiya Nhất dạ hiền giả

(Lomasakangiyabhaddekaratta sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Lomasakangiya trú ở giữa dòng họ Sakya (Thích-ca), tại Kapilavatthu... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

26. Kinh Thánh cầu

(Ariyapariyesanà sutta) Tôi nghe như vầy: Một thời Thế Tôn ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, cầm y bát đến Savatthi để khất thực. Có một số đông... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Thiểu dục tri túc là gì?

Thiểu dục tri túc (ít muốn, biết đủ) là một triết lý sống mang giá trị nhân văn sâu sắc, được đề cao trong nhiều nền văn hóa và tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo. Nó thể hiện lối... Xem thêm

×