Bố thí máu
Trong kinh Hiền Ngu, có kể chuyện tiền thân của Phật là thái tử Ma Ha Tát Đỏa đi vào rừng thấy một con hổ mẹ và hai hổ con đang chết đói, thái tử động lòng thương nên hy... Xem thêm
Trong kinh Hiền Ngu, có kể chuyện tiền thân của Phật là thái tử Ma Ha Tát Đỏa đi vào rừng thấy một con hổ mẹ và hai hổ con đang chết đói, thái tử động lòng thương nên hy... Xem thêm
Thấy vậy mà không phải vậy Có hai thiên thần hiện xuống trần gian làm thường dân đi du lịch xem xét dân tình. Một hôm, cả hai ghé vào một biệt thự giàu có xin nghỉ qua đêm. Gia... Xem thêm
Trong một thiền viện nọ, có một vị sư từ phương xa đến xin nhập chúng tu học. Vị sư này trước đây đã từng học Phật pháp tại các Phật học viện và khá giỏi về giáo lý. Đến... Xem thêm
Từ “tánh không” chúng ta bước sang một giáo lý khác, đó là “duy tâm sở hiện”, có nghĩa các pháp đều do tâm biến hiện và nhận thức. Thí dụ trong một cuộc thử nghiệm, các bác sĩ lấy... Xem thêm
Trong báo Reader Digest1 có kể một chuyện thưa kiện khá lạ đời. Một ông nọ xem tivi, chương trình Fear Factor2 sợ quá rồi bị ám ảnh, ông ta đệ đơn kiện chương trình này phải bồi thường. Nhưng... Xem thêm
Cảm thọ là gì? Khi bị phiền não (thương, ghét, buồn, giận, nuối tiếc, ân hận, v.v…), đó là trong tâm đang chiếu phim cho ta xem. Trong đạo gọi đó là “tưởng”, tức là tưởng nhớ quá khứ, rồi... Xem thêm
Đa số những người sống ở Âu Mỹ, có đầy đủ tiện nghi vật chất nhưng vẫn cảm thấy đau khổ, bất mãn, bởi họ thường sống với quá khứ hoặc tương lai mà quên đi hiện tại. Khi có... Xem thêm
Trong một buổi thuyết trình về giá trị đạo đức, một giáo sư bắt đầu buổi giảng bằng cách dơ cao một tờ giấy 20 đô-la, và hỏi các sinh viên: “Ai muốn có tờ giấy bạc này?” Tất cả... Xem thêm
Trong buổi thuyết trình về “Điều hòa sự căng thẳng”, một giáo sư cầm ly nước đưa lên và hỏi thính chúng: “Ly nước này nặng khoảng bao nhiêu?” Nhiều người trả lời khoảng từ 20g đến 50g. Giáo sư... Xem thêm
Giới luật được đặt ra để giúp hành giả tu tâm sửa tánh, tránh những điều lầm lỗi đưa đến đau khổ cho mình và kẻ khác. Thọ giới nhiều là điều rất tốt nhưng nhiều khi không nhớ hết... Xem thêm
Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều bậc thầy nổi tiếng, nhưng những điều này có chứng minh là mình tu giỏi... Xem thêm
Nguyên nhân khổ đau 1 Trong Tứ Diệu Đế (Khổ, Tập, Diệt, Đạo), phần Tập đế thường nói nguyên nhân của đau khổ là 10 phiền não căn bản: tham, sân, si, mạn, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến,... Xem thêm
(Kandaraka sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Campa, trên bờ hồ Gaggara cùng với đại chúng Tỷ-kheo. Rồi Pessa, con trai người huấn luyện voi và Du sĩ Kandaraka đi đến chỗ Thế Tôn ở... Xem thêm
– Thưa đại đức! Một nhóm người tạo thiện nghiệp, một nhóm người tạo ác nghiệp, khi lâm chung, quả báo của họ như thế nào? Bằng nhau, khác nhau, nhiều ít ra sao, đi chung đường hay khác đường?... Xem thêm
– Thưa đại đức! Đức Thế Tôn đắc thành vô thượng bồ đề tuệ, ngài thiêu hủy tất cả ác pháp “một cái một” phải không? Hay là ác pháp còn dư sót chút ít? – Đức Tối-thượng-giác đã tận... Xem thêm
– Có một chữ mà các bậc trí thức trong thời đại này thường dùng là Vedagù, nghĩa đen là bậc thông hiểu, thâm đạt Phệ đà; nghĩa bóng là người thông đạt thế gian. Từ ấy có hàm nghĩa... Xem thêm
Chương IV – Bốn Pháp XXIII. Phẩm Diệu Hạnh (I) (221) Diệu Hạnh 1.- Này các Tỷ-kheo, có bốn lời ác hành này. Thế nào là bốn? Nói láo, nói hai lưỡi, nói lời thô ác, nói lời phù phiếm.... Xem thêm
Ngoài chuyện ngoại cảm ở trên, chúng ta cũng nên biết tới khả năng thoát ra ngoài thể xác mà danh từ bình dân hay gọi là “xuất hồn”. Như đã nói ở phần trước, con người ngoài thể xác... Xem thêm
Chương V – Năm Pháp XII. Phẩm Andhakavinda (I) (111) Ði Ðến Các Gia Ðình 1. – Thành tựu năm pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thân cận các gia đình, không được các gia đình ái mộ, thích ý, kính... Xem thêm
(Dakkhinàvibhanga sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú giữa dòng họ Sakka (Thích-Ca), ở Kapilavatthu (Ca-ty-la-vệ), tại tinh xá Nigrodha (Ni-câu-luật Thọ Viên). Rồi Mahapajapati Gotami (Củ đàm Nữ Ma-ha-ba-xà-bà-đề), đem theo một cặp y mới, đi... Xem thêm
Cái giận bắt nguồn từ sự thiếu hiểu biết về chính con người ta và về những nguyên nhân xa và gần đưa tới tình trạng nóng bức hiện tại. Ta giận có thể cũng vì một ham muốn nào... Xem thêm
Đức vua lại hỏi tiếp: – Đại đức vừa nói đến thời gian, rồi lại còn nói thời gian dài vô cùng tận, điều ấy được hiểu như thế nào? – Thưa, thời gian thường trải qua ba thì: quá... Xem thêm
Đức vua hỏi: – Đại đức đã thấy Phật chưa? – Thưa chưa. – Thầy hòa thượng, thầy tiếp dẫn của đại đức đã thấy chưa? – Thưa, cũng chưa thấy. – Nếu thế thì rõ ràng không có Phật... Xem thêm
Đức vua Mi-lan-đà hỏi: – Một chi của cây kèn là thế nào hở đại đức? – Tâu, cái kèn sở dĩ được phát ra thành tiếng, thành âm thanh trầm bỗng là tùy thuộc vào hơi gió của người... Xem thêm
Vui lòng nhập từ khóa cần tìm vào ô bên dưới.