Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

14. Hành tướng của Tuệ

– Xin đại đức giảng giải cho trẫm nghe về Tuệ? – Tuệ cũng có hai chức năng, tâu đại vương! Chức năng thứ nhất là cắt lìa, cắt đứt, đốn bỏ, diệt tận, hủy diệt như bần tăng đã... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

15. Ngũ căn – riêng và chung

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi tiếp: – Đại đức vừa trình bày xong ngũ căn: tín, tấn, niệm, định, tuệ và gọi đó là những thiện pháp. Những thiện pháp ấy có tên gọi, chức năng, công dụng khác nhau.... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

17. Tái sanh và Vô sanh

Đức vua hỏi: – Thế người không còn tái sanh, có thể tự mình xác tín, biết rõ điều đó chăng hở đại đức? – Có thể được, tâu đại vương! – Bằng cách như thế nào? – Thưa, ai... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

20. Cảm Thọ

Đức vua lại hỏi tiếp: – Thưa đại đức! Khi một người cảm thấy vui thì cái ấy là thiện chăng? Và khi cảm thấy khổ thì cái ấy là ác chăng? – Cũng tùy trường hợp, tâu đại vương!... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

11. Phẩm Thứ Mười Một

Chương I – Một Pháp XI. Phẩm Thứ Mười Một 1-10 Phi Pháp 1. – Những Tỷ-kheo nào, này các Tỷ-kheo, nêu rõ phi pháp là phi pháp, các Tỷ-kheo ấy, này các Tỷ-kheo, sở hành như vậy, đem lại... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

243. Về vật thực

– Về vật thực, có ba điều cần phải nghiên cứu, tâu đại vương. Thứ nhất, vật thực hằng nuôi mạng chúng sanh, cũng vậy, bậc hành giả cần trợ giúp cho tất cả chúng sanh. Thứ hai, vật thực... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

214. Về con nai

– Con nai cũng có ba chi điều cần học tập, tâu đại vương. – Xin đại đức cứ giảng. – Tâu, vâng. Điều thứ nhất của nai là, ban ngày thường ở trong rừng, đến tối thì tìm đến... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Kinh Mười Nguyện Phổ Hiền

Con xin đem ba nghiệp thanh tịnhKính lạy tất cả hằng sa BụtTrong các thế giới khắp mười phươngQuá khứ, vị lai và hiện tại. Thần lực của hạnh nguyện Phổ HiềnGiúp con có mặt khắp mọi nơiNơi đâu có... Xem thêm

02. Phẩm Tranh Luận

Chương II – Hai Pháp II. Phẩm Tranh Luận 1-10 Các Sức Mạnh 1.– Có hai sức mạnh, này các Tỷ-kheo. Thế nào là hai? Sức mạnh tư sát và sức mạnh tu tập. Và này các Tỷ-kheo, thế nào... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

131. Kinh Nhất dạ hiền giả

(Bhaddekaratta sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. –“Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Các... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

07. Phẩm Chư Thiên

Chương VI – Sáu Pháp VII. Phẩm Chư Thiên (I) (65) Vị Bất Lai 1. – Do không đoạn tận sáu pháp, này các Tỷ-kheo, không có thể chứng được quả Bất lai. Thế nào là sáu? 2. Bất tín,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

17. Kinh Khu rừng

(Vanapattha sutta) Tôi nghe như vầy: Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Bạch Thế Tôn”, các Tỷ-kheo ấy... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×