Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

58. Phật ở đâu?

– Đại đức có nói là Phật có thật? – Đúng thế! – Vậy hiện giờ Phật ở đâu? – Tâu đại vương , hiện giờ Đức Thế Tôn đã tịch diệt Niết bàn rồi, bần tăng không thể nói... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

57. Biết còn tái sanh?

– Người còn tái sanh có biết chắc là mình còn tái sanh chăng, đại đức ? – Biết rõ chứ. – Làm sao mà biết? – Một người làm ruộng lo cày bừa, gieo hạt, cấy mạ, bỏ phân,... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

54. Vedagù?

– Có một chữ mà các bậc trí thức trong thời đại này thường dùng là Vedagù, nghĩa đen là bậc thông hiểu, thâm đạt Phệ đà; nghĩa bóng là người thông đạt thế gian. Từ ấy có hàm nghĩa... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

52. Thấy Phật

– Pháp mà Đức Chánh Đẳng Giác đã thuyết, pháp ấy như thế nào? – Pháp mà Đức Thập Lực Tuệ đã thuyết, ai nghe và thực hành đúng đắn pháp ấy, chứng đắc pháp ấy được gọi là Thinh... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

Chú Đại Bi Tiếng Việt

Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói chú này là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trí chú này thì diệt vô lượng... Xem thêm

226. Về con rắn

– Về con rắn thì có ba điều, tâu đại vương! Thứ nhất: Rắn bò bằng cái bụng, bao giờ cái bụng nó cũng tiếp giáp với đất, tiếp giáp vào chỗ tựa để trườn lên, để bò đi. Bậc... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Kinh Hạnh Nguyện Phổ Hiền

(trích từ Kinh Hoa Nghiêm) Tam tạng pháp sư Bát Nhã, người nước Kế-tân, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào đời Đường. Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn, giới thiệu và... Xem thêm

Nghi thức tụng Kinh Phước Đức và ý nghĩa

Nguồn gốc và ý nghĩa của Kinh Phước Đức Kinh Phước Đức (Mahamangala Sutta) thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ Kinh I. Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh... Xem thêm

×