Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

196. Về người làm công

– Về người làm công thì phải biết chăm lo công việc của mình. Người làm công muốn nhận được tiền công xứng đáng, muốn nhận được sự khen thưởng thì phải siêng năng, cần mẫn, chăm lo từng công... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

197. Về biển cả

– Tâu đại vương! Biển cả có năm đặc tính, năm điều cần phải ghi nhớ, chắc đại vương đã hiểu rõ, không cần phải giải bày, phải chăng? – À, có thể trẫm đã hiểu rồi. Năm điều của... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

198. Về quả đất

– Về quả đất thì có năm điều, tâu đại vương! Nó tương tự với năm đức tính của sa môn hạnh như sau: Thứ nhất, dù ai quăng bỏ lên đất những vật bất tịnh như đàm, dãi, nước... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

199. Về nước

Đại đức na-tiên nói: – Nước có năm điều cần phải được học hỏi, đại vương còn nhớ chứ? – Vâng, còn nhớ, nhưng xin đại đức cứ giảng cho. – Cũng được, tâu đại vương. Thứ nhất, bản chất... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

200. Về lửa

-Về lửa cũng có năm điều, tâu đại vương. Thứ nhất, lửa có tính năng là đốt cháy, thiêu hủy mọi vật không phân biệt sạch, dơ, khô hoặc tươi. Vị sa môn cũng cần phải dùng tuệ diệt, tuệ... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

201. Về gió

– Về gió cũng có bốn điều cần phải học hỏi, đại đức hãy giảng tiếp cho nghe? – Tâu, vâng. Thứ nhất, gió mạnh làm cho cây gãy, lá rụng, đôi khi bật luôn cả gốc rễ; vị sa... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

202. Về núi

– Về núi cũng có năm điều, tâu đại vương! Thứ nhất, núi thường ở một chỗ, không chuyển động, không lay động,không dời đổi dù gió to hay bão dữ. Vị sa môn cũng phải biết học núi. Phải... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

203. Về hư không

Đại đức Na-tiên nói: – Về hư không thì chắc đại vương còn nhớ chứ? – Vâng, còn nhớ. Nó có năm điều là: Thứ nhất, không ai nắm bắt được. Thứ hai, là nơi dạo chơi của chư thiên... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

204. Về mặt trăng

– Về mặt trăng, xin đại đức giảng giải cho, nó có mấy điều cùng sự liên hệ với sa môn hạnh? – Tâu, vâng. Mặt trăng cũng có năm điều: Thứ nhất, những đêm đầu tháng, trăng thượng huyền... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

205. Về mặt trời

-Về mặt trời thì có sáu chi,như sau: Thứ nhất, mặt trời có tính dụng làm cho khô, thiêu đốt mọi vật; vị tỳ khưu cũng phải làm cho khô ráo nước ái dục, phải thiêu cháy tất cả mọi... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

206. Về trời Đế thích

– Tâu đại vương! Trời Đế Thích có ba điều là: Thứ nhất, hằng mãn nguyện trong phước báu an lạc của mình. Thứ hai, ngài là vị vua lớn của chư thiên, khi gặp chánh pháp rồi thì hằng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

213. Về chó rừng

– Về chó rừng thì có mấy điểm, thưa đại đức? – Tâu, có hai điểm. Thứ nhất, chó rừng hễ gặp được vật thực, cứ làm một bụng no, chẳng chê bai bao giờ. Vị tỳ khưu khi xin... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

230. Về rùa vàng

– Về rùa vàng chỉ có một điều, là nó sợ nước, đi đâu cũng tránh nước. Nó có tuổi thọ dài lâu là do nhờ không uống nước. Cũng vậy, bậc hành giả chớ nên đắm mình trong sự... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Kinh Mười Nguyện Phổ Hiền

Con xin đem ba nghiệp thanh tịnhKính lạy tất cả hằng sa BụtTrong các thế giới khắp mười phươngQuá khứ, vị lai và hiện tại. Thần lực của hạnh nguyện Phổ HiềnGiúp con có mặt khắp mọi nơiNơi đâu có... Xem thêm

04. Phẩm Bánh Xe

Chương IV – Bốn Pháp IV. Phẩm Bánh Xe (I) (31) Bánh Xe. 1. Có bốn bánh xe này, này các Tỷ-kheo, thành tựu với chúng, bốn bánh xe được vận chuyển giữa chư Thiên và loài Người thành tựu... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Tụng giới

Hai tuần một lần chúng ta tụng giới, trong thiền viện cũng như ở gia đình. Trong các khóa tu, khóa nào cũng cần có một buổi tụng giới. Giới cần thiết cho hành giả cũng như lề luật đi... Xem thêm

An trú trong hiện tại

98. Kinh Vàsettha

(Vàsettha sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Icchanankala (Y-xa-năng -gia-la), tại khu rừng Icchanankala. Lúc bấy giờ có rất nhiều Bà-la-môn danh tiếng và giàu có trú tại Icchanankala như Bà-la-môn Canki, Bà-la-môn Tarukkha, Bà-la-môn... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

2. Kinh Tất cả các lậu hoặc

(Sabbàsava sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Khi ở tại chỗ ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo!” –“Bạch Thế Tôn”, các... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×