Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

41. Về năm giác quan

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Thưa đại đức! Ngũ căn tức là năm giác quan của con người, phát sanh do nghiệp khác nhau hay là nghiệp chung nhau? – Có cái chung, có cái riêng, tâu đại vương... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

44. Lửa địa ngục

Đức vua Mi-lan-đà lại hỏi: – Có nhiều vị tỳ kheo đã thuyết cho trẫm nghe rằng: lửa địa ngục nóng hơn lửa thế gian hằng vạn lần. Lại còn đưa ra ví dụ rằng, quăng một cục đá vào... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

45. Nước dựa khí

Vua hỏi: – Các vị sa môn trong hàng ngũ của đại đức thường thuyết lý rằng: đất dựa nước, nước dựa khí, khí dựa hư không. Điều ấy sao khó tin đến vậy? Khi ấy, đại đức Na-tiên có... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

46. Niết bàn

– Thưa đại đức! Tại sao Niết bàn thường được nói là diệt (nirodha), là tịch diệt? Trẫm nghi ngờ điều đó lắm! – Xin thưa, Niết bàn chính là diệt, là tịch diệt, một trạng thái ngưng nghỉ và... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

67. Luân hồi (Samsara)

– Luân hồi là thế nào, thưa đại đức? – Luân hồi sinh tử là sự sống chết lui tới quẩn quanh của chúng sanh. Nghĩa là chúng sanh sanh ra trong thế gian, rồi lại chết trong thế gian.... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

Bát nhã, tánh không

Trong một thiền viện nọ, có một vị sư từ phương xa đến xin nhập chúng tu học. Vị sư này trước đây đã từng học Phật pháp tại các Phật học viện và khá giỏi về giáo lý. Đến... Xem thêm

Dòng đời vô tận

16. Kinh Tâm hoang vu

(Cetokhila sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này chư Tỷ-kheo”. –“Thưa vâng, bạch Thế Tôn”, các Tỷ-kheo... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

18. Phẩm Tư Tâm Sở

Chương IV – Bốn Pháp XVIII. Phẩm Tư Tâm Sở (I) (171) Với Tư Tâm Sở – Này các Tỷ-kheo, khi nào có hành động về thân, do nhân thân tư tâm sở, khởi lên lạc khổ nội tâm. Khi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

58. Kinh Vương tử Vô Úy

(Abhayaràjakumàra sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Rajagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), Kalandakanivapa (chỗ nuôi các con sóc). Rồi Vương tử Abhaya (Vô Úy) đi đến Nigantha Nataputta, sau khi đến đảnh lễ Nigantha... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Chùa Kiều Đàm

Chùa Kiều Đàm – Hệ phái: Bắc Tông Dòng: Lâm tế Chánh tông – Địa chỉ: Hẻm 793, số 83/6 Trần Xuân Soạn, khu phố 4, phường Tân Hưng, Quận 7 – Điện thoại: (08)22130373 – 01665167556 – Người sáng... Xem thêm

Trần Xuân Soạn

52. Kinh Bát thành

(Atthakanàgara sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Tôn giả Ananda trú ở Vesali (Tỳ-xá-ly), tại Beluvagàmaka (ấp Trúc Lâm). Lúc bấy giờ gia chủ Dasama, người ở thành Atthaka đến tại Pataliputta (thành Ba-la-lị-phất) có công việc. Rồi gia... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

09. Phẩm Sa-môn

Chương III – Ba Pháp IX. Phẩm Sa-Môn 81.- Sa Môn 1. – Này các Tỷ-kheo, có ba hạnh Sa-môn cần phải làm này của Sa-môn. Thế nào là ba? Thọ trì tăng thượng giới học, thọ trì tăng thượng... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

×