Ai chết?
Khi một đứa trẻ mới sinh ra đời thì cha mẹ, ông bà, gia đình đều vui mừng. Khi một người già, hoặc bệnh, hoặc bị tai nạn chết thì những người thân đều đau buồn, thương tiếc. Sinh tử,... Xem thêm
(Mahàsìhanàda sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú tại Vesali (Tỳ-xá-ly), ở phía ngoài thành, trong một khu rừng phía Tây. Lúc bấy giờ, Sunakkhatta thuộc bộ lạc Licchavi, vừa mới từ bỏ Pháp và Luật này,... Xem thêm
Chương IV – Bốn Pháp V. Phẩm Rohitassa (I) (41) Ðịnh 1. – Này các Tỷ-kheo, có bốn định tu tập này. Thế nào là bốn? Có định tu tập, này các Tỷ-kheo, do tu tập, do làm cho sung... Xem thêm
Đại đức Na-tiên mỉm cười: – Bây giờ đến lượt con cọp cái nhé, đại vương? – Cọp cái này cũng chỉ có một điểm cần phải nghiên cứu thôi, phải không đại đức? – Vâng! Con cọp cái thường... Xem thêm
Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều bậc thầy nổi tiếng, nhưng những điều này có chứng minh là mình tu giỏi... Xem thêm
(Pàyàsi sutta) 1. Như vầy tôi nghe. Một thời tôn giả Kumàra Kassapa (Cưu-ma-la Ca-diếp) đang du hành trong nước Kosala (Câu-tát-la) cùng với Ðại chúng Tỷ kheo khoảng năm trăm vị, đi đến một đô thị của Kosala tên... Xem thêm
Trong nhà chúng ta có đủ các thứ phòng, phòng ăn, phòng ngủ, phòng khách, nhưng chúng ta không có phòng nào để thực tập chánh niệm. Tôi khuyên bạn nên dành một phòng nhỏ để làm phòng thở, nơi... Xem thêm
Cõi Cực Lạc còn có tên là cõi An Dưỡng hay cõi An Lạc. Kinh Quán Vô Lượng Thọ chép rằng: Đức Phật A Di Đà khi đương còn làm Tỳ Kheo, tên là Pháp Tạng Tỳ Kheo. Pháp Tạng... Xem thêm
Là công dân, ta có trách nhiệm rất lớn. Trong đời sống hằng ngày, cách thức ta ăn uống và tiêu thụ có ảnh hưởng lớn đến tánh mạng chính trị của thế giới. Hàng ngày ta làm cái gì... Xem thêm
– Thưa đại đức! Đức Thế Tôn có dạy rằng: “Pháp và Luật nếu được công khai thuyết dạy đến đâu thì sẽ làm cho Chánh Pháp được hưng thịnh và rực rỡ đến đấy. Nếu Pháp và Luật bị... Xem thêm
– Thưa đại đức, có ai đi đến cõi Phạm thiên, xứ Bắc-cu-lô-châu hay châu khác bằng thân thể này được không? – Có thể được. – Thân hình tứ đại nặng nề này làm sao có thể bay đến... Xem thêm
Sau đây là chuyện cổ tích “Tái Ông thất mã”. Ở gần biên giới miền bắc Trung Hoa, có một người tên Tái Thượng Ông, mà người ta quen gọi là Tái Ông. Tái Ông có nuôi một con ngựa... Xem thêm
(Bàlapandita sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà viên), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Thưa vâng, bạch Thế Tôn”,... Xem thêm
Vui lòng nhập từ khóa cần tìm vào ô bên dưới.