Thần tượng sụp đổ
Trên đường tầm thầy học đạo, chúng ta không biết thầy nào hay thầy nào dở, nên hễ nghe ai nói thầy nào nổi tiếng, giảng hay là chúng ta tìm đến. Tìm một vị thầy nổi tiếng không có... Xem thêm
Trên đường tầm thầy học đạo, chúng ta không biết thầy nào hay thầy nào dở, nên hễ nghe ai nói thầy nào nổi tiếng, giảng hay là chúng ta tìm đến. Tìm một vị thầy nổi tiếng không có... Xem thêm
Cũng vì thiếu sáng suốt, đi theo một vị thầy vì tình cảm, nên khi cơm không lành, canh không ngọt thì chết dở. Tình cảm ở đây không có nghĩa là yêu thương mà là cảm tình. Thí dụ... Xem thêm
Giá trị của đồ vật có lúc tăng lúc giảm, nhưng giá trị của không gian không bao giờ giảm. Nếu cần mua một cái ly để uống nước thì bạn mua cái không gian (sức chứa) bên trong cái... Xem thêm
Sau đây là chuyện cổ tích “Tái Ông thất mã”. Ở gần biên giới miền bắc Trung Hoa, có một người tên Tái Thượng Ông, mà người ta quen gọi là Tái Ông. Tái Ông có nuôi một con ngựa... Xem thêm
Trong làng nọ ở xứ Tây Tạng, có một bà lão rất thật thà chất phác, suốt cuộc đời chỉ biết lo cho chồng con. Sau khi chồng chết, đứa con trai bỏ đi làm ăn phương xa, bà ở... Xem thêm
Ông Hai là một đảng viên cao cấp của nhà nước, có nhiều quyền thế nên lợi dụng làm ăn bất chánh, buôn lậu, đút lót cấp trên, mở nhiều sòng bài, phòng trà, tửu điếm. Hễ người nào hăm... Xem thêm
Có một phụ nữ nghèo trên tay bồng một đứa bé lang thang đi xin ăn. Đi ngang qua một cái hang nọ, bà bỗng nghe một giọng nói huyền bí. Giọng nói này hình như vang lên từ trong... Xem thêm
Anh Huân là trung úy biệt động quân, tướng người đẹp trai cao ráo, nhưng tính tình rất hung bạo, binh sĩ trong đơn vị rất nể sợ vì anh nổi tiếng mỗi khi bắt được kẻ địch thì đích... Xem thêm
Nhiều người thắc mắc về sự khác biệt giữa công đức và phước đức. Nhất là sau khi nghe cuộc đối thoại giữa vua Lương Võ Đế và tổ Bồ Đề Đạt Ma. Đa số trong các kinh, hai danh... Xem thêm
Ở chùa, cuối các thời kinh đều tụng bài hồi hướng công đức, và sau mỗi thời thuyết pháp cũng có hồi hướng công đức. Bài hồi hướng thường được tụng như sau: Nguyện đem công đức này Hướng về... Xem thêm
Khi bị người nào đó nói hay làm gì trái ý, tổn thương thì chúng ta thường nhớ dai và nhớ hoài. Khi ngồi yên hoặc có dịp thì trong tâm lại đem những lời nói, hành động, cử chỉ... Xem thêm
Đây là chuyện có thật, xảy ra tại tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ. Tại một nhà thương nọ, các bác sĩ đã giải phẫu một người đàn ông bị bệnh mập phì, gắn vào một cái vòng thắt bao... Xem thêm
(Potaliya sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Anguttarapa. Apana là một thị trấn của Anguttarapa. Rồi Thế Tôn buổi sáng đắp y, cầm y bát, vào Apana để khất thực. Sau khi đi khất thực,... Xem thêm
Tiếng Việt: Rải tâm từ. Nguyện cho tôi thoát được mọi oan trái.tâm không phiền não. thân không đau đớn.thân tâm được an lạc. Nguyện cầu cho cha mẹ, thầy tổ, bà con, bạn bè và đạo hữuthoát khỏi mọi... Xem thêm
Là công dân, ta có trách nhiệm rất lớn. Trong đời sống hằng ngày, cách thức ta ăn uống và tiêu thụ có ảnh hưởng lớn đến tánh mạng chính trị của thế giới. Hàng ngày ta làm cái gì... Xem thêm
Sau sáu năm khổ hạnh và bốn mươi chín ngày tịnh tọa dưới gốc cây bồ đề, Ngài bừng tỉnh, trở thành bậc Giác Ngộ. Từ sự giác ngộ này, Ngài thấu suốt nguyên nhân mọi nỗi thống khổ của... Xem thêm
Chương IV – Bốn Pháp III. Phẩm Uruvelà (I) (21) Tại Uruvelà (1) 1. Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ở khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo. –... Xem thêm
Sau đây là những điều tôi được nghe lúc đức Thế Tôn còn lưu trú ở tịnh xá Kỳ Viên trong vườn Kỳ Đà tại thành Xá Vệ; Ngài gọi các vị khất sĩ và bảo: – Này quý thầy.... Xem thêm
Chương II – Hai Pháp XIV. Phẩm Ðón Chào 1-12 Ðón Chào 1-12. (Như trên đối với các pháp sau đây:) Ðón chào … đón tiếp … tầm cầu … tầm cầu cùng khắp … tầm hỏi … cúng lễ... Xem thêm
– Hai chi của con quạ là như sau: Thứ nhất, con quạ mỗi lần uống nước, nó lấy cái mỏ như cái ống hút, hút nước lên; bậc hành giả tu tập phạm hạnh cũng y như thế, phải... Xem thêm
Khi bạn có một que diêm, bạn có nhân duyên để tạo ra lửa. Nếu ngọn lửa bạn đốt lên bằng que diêm đó có đủ thời gian, nó sẽ đốt cháy luôn que diêm. Que diêm tạo ra lửa,... Xem thêm
Sáu căn Sáu căn là sáu cơ quan cảm giác của con người, bao gồm: Sáu trần Sáu trần là sáu đối tượng của sáu căn, bao gồm: Sáu căn tiếp xúc với sáu trần Sáu căn và sáu trần... Xem thêm
Giới thiệu Ðây là bài Pháp đầu tiên Ðức Phật thuyết giảng cho năm anh em Kiều Trần Như tại vườn Lộc Uyển sau khi Ngài đắc đạo. Bài Pháp nầy tóm tắt các điểm chính yếu của Ðạo Giải... Xem thêm
(Uddesavibhanga sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Tại đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. –“Bạch Thế Tôn”. Các vị Tỷ-kheo... Xem thêm
Vui lòng nhập từ khóa cần tìm vào ô bên dưới.