Kinh Tương Ưng Bộ, còn được biết đến với tên gọi Samyutta Nikàya, là một phần quan trọng của kinh tạng Pàli, nằm ở vị trí thứ ba trong số năm bộ kinh chính. Bộ kinh này bao gồm nhiều bài kinh với độ dài khác nhau, phần lớn là các bài kinh ngắn, được tổ chức theo các nhóm chủ đề, được gọi là Tương Ưng (Samyutta).
Bộ kinh này chia thành 56 Tương Ưng, được phân loại vào 5 Thiên (Vagga):
- Thiên Có Kệ (Sagàthàvagga Samyuttapàli) với 11 Tương Ưng
- Thiên Nhân Duyên (Nidànavagga Samyuttapàli) với 10 Tương Ưng
- Thiên Uẩn (Khandavagga Samyuttapàli) với 13 Tương Ưng
- Thiên Sáu Xứ (Salàyatanavagga Samyuttapàli) với 10 Tương Ưng
- Thiên Đại Phẩm (Mahàvagga Samyuttapàli) với 12 Tương Ưng
Hòa thượng Thích Minh Châu đã dịch bộ kinh này sang tiếng Việt và được Thiền viện Vạn Hạnh phát hành vào đầu thập niên 1980. Năm 1993, bộ kinh này được tái bản trong chương trình phiên dịch và ấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, có số thứ tự từ 12 đến 16. Trong hệ A-hàm của Hán tạng, bộ kinh tương ứng là Tạp A-hàm, đã được Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch và ấn hành năm 1993-1995, Đại tạng kinh Việt Nam số 17 đến 20.
Tập III – Thiên Uẩn I. Con Mắt (S.iii,225) 1-2) Nhân duyên tại Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, mắt là vô thường, biến hoại, đổi khác. Tai là vô thường, biến hoại, đổi khác. Mũi là vô thường, biến... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Mắt (Tạp 13, Ðại 2,90c) (S.iii,228) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, sự sanh, sự trú, sự thành, sự xuất hiện của mắt là sự sanh của khổ, sự trú... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Con Mắt (S.iii,232) 1-2) Nhân duyên ở Sàvathi… 3) — Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với mắt là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tai là tùy phiền não của... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Lý (S.iii,235) 1) Một thời Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc). 2) Rồi Tôn giả Sàriputta, vào buổi sáng, đắp y, cầm y... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Chủng Loại (Tạp 19, Ðại 2, 646a) (S.iii,240) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo có bốn loại Nàga (rồng, rắn) về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Nàga từ... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Chủng Loại (S.iii,246) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, có bốn loại Kim xí điểu về sanh chủng. Thế nào là bốn? Loại Kim xí điểu từ trứng sanh, loại... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Chủng Loại (S.iii,249) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về chư Thiên thuộc loại Gandhabba (Càn-thát-bà). Hãy lắng nghe. 4) Và này các Tỷ-kheo,... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Chủng Loại (S.iii,254) 1-2) Trú ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết cho các Ông về chư Thiên thuộc loại thần mây. Hãy lắng nghe. 4) — Này các Tỷ-kheo, thế... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Vô Tri (1) (S.iii,257) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… Rồi du sĩ ngoại đạo Vacchagota đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên những lời chào đón hỏi thăm; sau khi nói lên... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập III – Thiên Uẩn I. Thiền Ðịnh Thiền Chứng (Tạp 31, Ðại 2,222c) (S,iii,263) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người tu Thiền này. Thế nào là bốn? 4) Ở đây, này... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập IV – Thiên Sáu Xứ Phần Một – Năm Mươi Kinh Thứ Nhất I. Phẩm Vô Thường 1.I. Vô Thường (1) Nội (S. iv.1) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, vườn... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ
Tập IV – Thiên Sáu Xứ Phần Một – Phẩm Có Kệ 1. I. Thiền Ðịnh (S.iv,204) 1-2) … 3) — Này các Tỷ-kheo, có ba thọ này. Thế nào là ba? Lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc... Xem thêm
Kinh Tương Ưng Bộ