Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

178. Về con lừa

– Ý nói tập tính như con lừa, là thế nào hả đại đức? – Tâu, nghĩa là vị tỳ khưu phải tập theo, phải sống theo một điểm, một điều, một chi đặc biệt của con lừa. Con lừa... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

179. Về con gà

– Thế như con gà là sao ạ? – Con gà có những năm điểm, năm điều, năm chi đặc biệt, tâu đại vương. – Xin cho nghe – Vâng, đại vương hãy nghe đây: Suốt đêm gà luôn luôn... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

180. Về con sóc

– Con sóc thì chỉ có một điểm, một điều, một chi cần phải học hỏi thôi, tâu đại vương! – Phải cái đuôi của nó không? – Hay lắm! Đại vương thật tinh mắt. Cái đuôi của sóc thật... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

181. Về con cọp cái

Đại đức Na-tiên mỉm cười: – Bây giờ đến lượt con cọp cái nhé, đại vương? – Cọp cái này cũng chỉ có một điểm cần phải nghiên cứu thôi, phải không đại đức? – Vâng! Con cọp cái thường... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

182. Về con cọp đực

-Tâu đại vương! Con cọp đực thì có hai tập tính! – Vâng, xin đại đức giảng cho nghe! – Thứ nhất, cọp đực thường tìm chỗ nương trú nơi động thẳm, hang sâu, chỗ núi rừng, suối khe thanh... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

15. Phẩm Ánh Sáng

Chương IV – Bốn Pháp XV. Phẩm Ánh Sáng (I) (141) Hào Quang. – Này các Tỷ-kheo, có bốn loại hào quang. Thế nào là bốn? Hào quang mặt trăng, hào quang mặt trời, hào quang ngọn lửa, hào quang... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

Nhân quả

Vũ trụ, vạn vật không phải tuần hành, biến dịch một cách tự nhiên, vô lý, mà tuân theo một cái luật chung. luật đó là luật Nhân quả. Luật này không phải do một đấng nào, xã hội nào... Xem thêm

76. Kinh Sandaka

(Sandaka sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi (Kiều-thưởng-di), tại tu viện Ghosita (Cù-sư-la). Lúc bấy giờ, du sĩ Sandaka trú ở hang Pilakka với đại chúng du sĩ, khoảng độ năm trăm du sĩ.... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

2. Kinh Sa-môn quả

(Sàmannaphala sutta) Như vậy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Ràjagaha (Vương Xá) nơi vườn xoài của Jìvaka (Kỳ-bà) Komàrabhacca, cùng với đại chúng Tỷ-kheo một nghìn hai trăm năm mươi vị. Lúc bấy giờ Ajàtasattu (A-xà-thế) con... Xem thêm

Kinh Trường Bộ

28. Phẩm Tham

Chương IV – Bốn Pháp XXVIII. Phẩm Tham (I) (271) Tham 1. – Ðể thắng tri tham, này các Tỷ-kheo, bốn pháp cần phải tu tập. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sống tùy quán thân... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

08. Phẩm Ananda

Chương III – Ba Pháp VIII. Phẩm Ananda 71.- Channa 1. Nhân duyên ở Sàvatthi. Rồi du sĩ Channa đi đến Tôn giả Ananda, sau khi đến, nói lên với Tôn giả những lời chào đón thăm hỏi; sau khi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

10. Phẩm Asura (A-tu-la)

Chương IV – Bốn Pháp X.- Phẩm Asura (A-tu-la) (I) (91) Các A Tu La 1. – Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? A-tu-la với quyến thuộc A-tu-la,... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

13. Phẩm Bệnh

Chương V – Năm Pháp XIII. Phẩm Bệnh (I) (121) Người Bệnh 1. Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàlì, tạo Ðại Lâm, giảng đường có nóc nhọn. Rồi Thế Tôn vào buổi chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy, đi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

×