Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

88. Thì giờ phải lẽ rồi

Đến đây, đại đức Na-tiên nói rằng: – Tâu đại vương, bây giờ nửa đêm, cũng là thì giờ phải lẽ, bần tăng còn trở về chùa. Đức vua Mi-lan-đà đáp: – Thưa vâng, canh đầu đã qua, trống hoàng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

Kinh Người Biết Sống Một Mình

Sau đây là những điều tôi được nghe lúc đức Thế Tôn còn lưu trú ở tịnh xá Kỳ Viên trong vườn Kỳ Đà tại thành Xá Vệ; Ngài gọi các vị khất sĩ và bảo: – Này quý thầy.... Xem thêm

Nghi thức tụng Kinh Vu Lan và Báo Hiếu

NGHI THỨC TỤNG KINH VU LAN VÀ BÁO HIẾU (Thắp 3 cây hương, quỳ ngay thẳng, cầm hương ngang trán niệm lớn bài Cúng Hương) CÚNG HƯƠNG Nguyện đem lòng thành kính Gởi theo đám mây hương Phảng phất khắp... Xem thêm

Tranh Chấp

Mỗi khi có sự tranh chấp, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Sau đây là ba trường hợp: Người chưa biết đạo thì luôn cho mình đúng và người kia lỗi 100%. Người... Xem thêm

Dòng đời vô tận

91. Kinh Brahmàyu

(Brahmàyu sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn du hành ở Videha, cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị. Lúc bấy giờ, Bà-la-môn Brahmayu trú tại Mithila (Di-tát-la) già yếu, niên cao, lạp lớn, đã đến... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×