Mi Tiên Vấn Đáp

Mi Tiên Vấn Đáp – Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena. Những câu hỏi thì đa trí, sắc bén mà lời giải đáp lại thâm sâu, quảng kiến, lợi tuệ; nhiều khi chỉ là những ví dụ cụ thể, bình dân, giản dị, rất bổ ích cho các nhà học giả, người nghiên cứu, kẻ đa nghi cũng như sự học Phật của các hàng hậu tấn.

Đi sâu vào những lời đối thoại, người nắm giáo nghĩa của Phật giáo Nguyên Thủy. (Theravàda) dễ nhận ra rằng, những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, chưa hề pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này. Do vậy, không lạ gì Phật giáo Miến điện xếp bộ kinh Milindapanha vào Thánh điển, và Phật giáo Tích lan đặt chung với năm bộ Nikàya để tôn thờ và phụng hành.

Sắp xếp:

73. Cõi Phạm Thiên bao xa?

– Thưa đại đức! Từ đây đến cõi trời phạm thiên bao xa? – Xa lắm, tâu đại vương! – Đại đức có thể cho biết cụ thể được chăng? – Có thể được, tuy không xác đáng lắm, nhưng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

74. Thời gian tái sanh

– Thưa đại đức, ví dụ có hai người ở đây cùng chết, một người được sanh lên cõi trời phạm thiên, một người đầu thai vào xứ Kasmir kế cận đây, thế thì ai sẽ đến trước? – Cùng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

77. Nhân sanh giác ngộ

– Nhân để sanh giác ngộ có mấy pháp hở đại đức? – Nó có bảy nhân sanh gọi là thất giác chi, gồm có niệm, trạch pháp, tấn, hỷ, an, định, xả – tâu đại vương. – Người giác... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

80. Bay bằng thân

– Thưa đại đức, có ai đi đến cõi Phạm thiên, xứ Bắc-cu-lô-châu hay châu khác bằng thân thể này được không? – Có thể được. – Thân hình tứ đại nặng nề này làm sao có thể bay đến... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

81. Xương dài 100 do tuần

– Thưa đại đức, điều đó thì bất khả tư nghì rồi, nhưng các vị sa môn trong hàng ngũ của đại đức, có người thuyết những điều cũng bất khả tư nghì không kém vậy! – Cho bần tăng... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

82. Biển

– Đại đức có nhắc đến biển. Tại sao người ta gọi là biển trong khi nó cũng chỉ là nước thôi? – Sở dĩ gọi là biển vì trong đó có nước hòa với muối, nên nước biển thường... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

83. Ngưng hơi thở

– Thưa đại đức, các sa môn Thích tử có thuyết rằng, nếu nhập định đến một độ sâu nào đó người ta có thể ngưng hơi thở mà vẫn không chết? – Đúng vậy. – Đại đức có thể... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp

84. Pháp xuất thế gian

– Đại đức vừa giải thích điều cao siêu ấy mà đại đức bảo là “sự thật khá thâm sâu” của giáo pháp, thế ra giáo pháp còn những điều thâm sâu hơn thế nữa chăng? – Phải, không những... Xem thêm

Mi Tiên Vấn Đáp


Nội dung khác

06. Phẩm Các Bà-la-môn

Chương III – Ba Pháp VI. Phẩm Các Bà-La-Môn 51.- (a) Hai Người – Có hai vị Bà-la-môn già yếu, trưởng lão, tuổi lớn, cuộc đời đã được trải qua, đã đến đoạn cuối cuộc đời, đã 120 tuổi, đi... Xem thêm

Kinh Tăng Chi Bộ

66. Kinh Ví dụ Con chim cáy

(Latukikopama sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở tại Anguttarapa (Ương-già Bắc Phương Thủy). Apana là một thị tứ của Anguttarapa. Rồi Thế Tôn buổi sáng đắp y, cầm y bát đi vào Apana để khất thực.... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

Chú Chuẩn Đề

Khể thủ quy-y Tô-tất-đế, Ðầu diện đảnh lễ thất cu chi. Ngã kim xưng tán Ðại Chuẩn-Ðề, Duy nguyện từ bi thùy gia hộ. Nam-mô tát đa nẩm tam-miệu tam-bồ-đề, Cu chi nẩm, Ðát điệt tha. Án, Chiết lệ chủ... Xem thêm

Kinh Nghĩa Lý Siêu Việt về Không

Ðây là những điều tôi được nghe một thời hồi Bụt còn cư trú với những người thuộc bộ tộc Kuru trong làng Kalmasadamya. Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn bảo các vị khất sĩ: “Bây giờ tôi muốn nói... Xem thêm

134. Kinh Lomasakangiya Nhất dạ hiền giả

(Lomasakangiyabhaddekaratta sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Lomasakangiya trú ở giữa dòng họ Sakya (Thích-ca), tại Kapilavatthu... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

84 hình ảnh minh họa Chú Đại Bi

Chú đại bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói chú này là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trí chú này thì diệt vô lượng... Xem thêm

56. Kinh Ưu-ba-ly

(Upàli sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở tại Nalanda, trong rừng Pavarikamba. Lúc bấy giờ, Nigantha Nataputta trú tại Nalanda cùng với đại chúng Nigantha (Ly Hệ Phái). Rồi Nigantha Dighatapassi (Trường Khổ Hạnh Giả), sau... Xem thêm

Kinh Trung Bộ

×